Chứng chỉ FSC
-
Để giúp người trồng rừng nâng cao giá trị rừng trồng, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho người trồng rừng; thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực chế biến, sản xuất lâm sản, thu hút đầu tư... tháo gỡ, giúp người dân có thể khai thác trên các diện tích rừng bị chồng lẫn vào rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.
-
Việc doanh nghiệp không thực hiện cam kết thu mua đối với diện tích rừng được cấp chứng chỉ FSC đã khiến cho nhiều hộ trồng rừng tại huyện Chợ Mới của tỉnh Bắc Kạn mất niềm tin vào cam kết của các doanh nghiệp. Hết hạn chứng chỉ FSC, gỗ Bắc Kạn nguy cơ “bại” trên sân nhà.
-
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm hơn 80%, tỷ lệ che phủ rừng cao nhất nước với hơn 73%; đây chính là thế mạnh và cũng là cơ sở để tỉnh Bắc Kạn xác định phát triển kinh tế rừng là nhiệm vụ trọng tâm.
-
Không có chứng chỉ rừng bền vững không chỉ khiến doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ tại Bắc Kạn gặp khó mà ngay cả chính những người trồng rừng của Bắc Kạn cũng chịu thiệt thòi khi phải bán “gỗ non” cho các xưởng gỗ bóc chế biến thô.
-
Từ khi đạt chứng chỉ FSC, cây lùng ở xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, Nghệ An được thu mua với giá cao hơn. Cây lùng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều gia đình nơi đây, giúp họ thoát đói, giảm nghèo.
-
Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo ưu tiên nguồn kinh phí để trồng rừng gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn trên địa bàn tỉnh.
-
Tại Phú Thọ, chuyển hóa rừng gỗ lớn đang là hướng đi mới, hiệu quả, vừa tăng thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, vừa giảm xói mòn, rửa trôi đất và chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Đến nay toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 10.708 ha rừng được cấp chứng chỉ rừng FSC. Tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2021 của tỉnh ước đạt khoảng 80 triệu USD.