Chứng chỉ tiền gửi
-
Theo nghị quyết 050.23.BOD của Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (HoSE: VIB) phê duyệt kế hoạch phát hành giấy tờ có giá năm 2023.
-
Kỳ vọng việc Nghị định 65 sửa đổi sẽ sớm được ban hành chính thức, giúp cho các công ty kéo giãn dòng tiền trả nợ.
-
Bám sát diễn biến và nhu cầu của thị trường, với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra kênh đầu tư an toàn, ổn định dành cho khách hàng, từ ngày 25/07/2022, Sacombank phát hành chứng chỉ tiền gửi trên toàn hệ thống dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức với hạn mức 3.000 tỷ đồng.
-
Ông Brook Taylor, Tổng giám đốc CTCP Quản lý Quỹ VinaCapital tỏ ra rất lạc quan về triển vọng tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới. 4/5 quỹ mở do VinaCapital quản lý đang có mức tăng trưởng lợi nhuận 2 con số, ở mức cao.
-
Ngân hàng Sài Gòn (SCB) triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo vận hành kinh doanh thông suốt trong các đợt dịch cao điểm, chung tay góp sức với khách hàng tháo gỡ khó khăn về tài chính, giúp doanh nghiệp ổn định kinh doanh.
-
Người có tiền nhàn rỗi dài hạn có thể mua chứng chỉ tiền gửi hay trái phiếu ngân hàng với lãi suất hấp dẫn thay vì gửi tiết kiệm kỳ hạn dài.
-
Khảo sát trên thị trường hiện nay đã có khoảng 5-6 ngân hàng có lãi suất dao động quanh 9%/năm (từ 8,8%-10,2%/năm).
-
Chứng chỉ tiền gửi là một loại giấy tờ có giá tương tự sổ tiết kiệm, do ngân hàng phát hành để chứng nhận quyền sở hữu của khách hàng đối với một khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng. Hiện tại, không ít ngân hàng đang tích cực phát hành chứng chỉ tiền gửi với lãi suất lên tới gần 9%/năm. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, với chứng chỉ tiền gửi, khách hàng hưởng lợi mà không có bất cứ tác động hạn chế nào.
-
Lãi suất huy động đang hình thành mặt bằng mới, khi nhiều ngân hàng đã tung ra nhiều gói lãi suất huy động thông qua hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi với mức cao nhất lên tới 9,2%/năm. Liệu đây có phải là cách các ngân hàng lách luật để xé trần lãi suất huy động cho các kỳ dài hạn?
-
Khoản lỗ này được ghi nhận trong quý I vừa qua, sau khi ACB từng mất gần 1.900 tỷ đồng ở cùng hạng mục kinh doanh trong năm 2012. Sau 3 tháng, nợ xấu của nhà băng cũng tăng 20%.