Chuỗi cung ứng
-
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tái phát trở lại, trong khi giá lợn hơi giảm sâu, ngành chăn nuôi phải tăng cường khả năng tự bảo vệ đàn vật nuôi trong các tháng cuối năm trong điều kiện dịch chồng dịch.
-
Trong giai đoạn đỉnh điểm ảnh hưởng dịch COVID-19, hàng Việt Nam khẳng định vị thế, đảm bảo nguồn cung, góp phần bình ổn giá trên thị trường.
-
Xã hội đang bước vào trạng thái “bình thường mới”, xu hướng đầu tư cũng có nhiều thay đổi, không còn chạy theo những “cơn sốt ảo” mà đề cao các giá trị bền vững, chú trọng vào tiềm năng sinh lời lâu dài.
-
Giá lợn hơi giảm sâu, nhà nông đang dè dặt tái đàn. Theo ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT), nếu các địa phương không vào cuộc tháo gỡ ngay những khó khăn trong vận chuyển, tiêu thụ, nguy cơ thiếu hụt thịt lợn cục bộ dịp Tết Nhâm Dần là rất cao.
-
Trong giai đoạn 2021-2025, Bộ NNPTNT và TP.Hà Nội đặt mục tiêu nâng số chuỗi, quy mô chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn được truy xuất nguồn gốc tăng 10%/năm, 7 chuỗi được nâng cấp theo chuẩn mực quốc tế và số chuỗi giá trị ngành hàng được nhân rộng 200%/năm.
-
Trong giai đoạn 2021-2025, Bộ NNPTNT và TP.Hà Nội đặt mục tiêu nâng số chuỗi, quy mô chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn được truy xuất nguồn gốc tăng 10%/năm, 7 chuỗi được nâng cấp theo chuẩn mực quốc tế và số chuỗi giá trị ngành hàng được nhân rộng 200%/năm.
-
Ngày 01/10/2021, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan thay mặt Chính phủ Việt Nam ký thỏa thuận với Trưởng đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai về kiểm soát khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp. Được biết, Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ lớn nhất của Việt Nam.
-
Trao đổi với báo chí về sự liên kết theo chuỗi ngành hàng ở ĐBSCL, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan cho rằng, nếu các địa phương áp dụng cứng nhắc các biện pháp kiểm soát dịch thì vùng xanh trong chống dịch sẽ thành vùng đỏ trong phát triển kinh tế.
-
Đứng trước những hệ lụy tất yếu bởi dịch Covid-19, loài cá tra chiến lược ngành thủy sản đang phải chịu nguy cơ sụp đổ bởi sự đứt gãy chuỗi cung ứng. Để có thể phục hồi, các doanh nghiệp (DN) chế biến thủy sản cần được ứng cứu kịp thời và nhanh chóng
-
Tính đến đầu tháng 9, dịch Covid-19 đã làm 52 nhà máy chế biến cá tra phải tạm dừng hoạt động, xuất khẩu cá tra tháng 8/2021 chỉ đạt 85 triệu USD, giảm 31% so với tháng 7/2021. Tại An Giang, nhiều doanh nghiệp thực hiện "3 xanh" để sản xuất trở lại.