Chuỗi giá trị
-
Với việc có thêm 42 sản phẩm được chấm điểm OCOP 3 sao trở lên, huyện Đông Anh đã trở thành địa phương có số lượng sản phẩm OCOP nhiều nhất Hà Nội.
-
Hưởng ứng chủ trương phát triển chuỗi liên kết trồng thanh long của huyện Thuận Châu (Sơn La), nhiều hộ dân tại các xã Chiềng Pha, Phổng Lái đã mạnh dạn bỏ vốn ra làm trụ trồng thanh long ruột đỏ thay thế cây ngô, cây lúa. Với cách làm này, thu nhập của người nông dân trồng thanh long tăng lên qua từng năm.
-
5 năm trở lại đây, nhiều hợp tác xã ở Kiên Giang đã đẩy mạnh liên kết sản xuất theo hướng tập trung; đồng thời, ứng dụng các quy trình sản xuất tiên tiến. Qua đó, không chỉ giúp nông dân thu nhập, mà còn đưa gạo sạch Kiên Giang vươn tầm thế giới.
-
Đưa sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở quê mình thành sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu tiến đến đột phá trong chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân nâng cao thu nhập là mục tiêu mà xã Trí Lực (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) hướng đến qua sản phẩm gạo sạch hữu cơ được đăng ký sản phẩm OCOP năm 2020.
-
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII cần đánh giá sâu sắc hơn thành tựu chống tham nhũng, chú trọng, nhấn mạnh vai trò quan trọng của phát triển nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng chuỗi giá trị nông sản...Đó là 2 trong nhiều nội dung được các đại biểu góp ý kiến tại hội nghị do TƯ Hội NDVN tổ chức...
-
Thực hiện chủ trương trồng cây ăn quả trên đất dốc của tỉnh uỷ Sơn La, những năm qua, huyện Phù Yên đã ban hành nhiều giải pháp, kế hoạch triển khai thực hiện, đến nay, tổng diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện là 2.578ha. Nhiều diện tích đất dốc để trống, đồi trọc trước đây giờ đã được phủ kín màu xanh của cây ăn quả...
-
Để giúp các hội viên phát triển kinh tế vươn lên làm giàu, Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình (HND) đã phối hợp với Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh giống cây trồng Phương Huyền trao tặng lợn giống và vật tư chăn nuôi lần 1 cho 4 hộ nông dân xã Quang Tiến, thành phố Hòa Bình.
-
Thanh Hóa: Chủ động phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học
Bệnh dịch tả lợn châu Phi xảy ra năm 2019 đã gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Sau khi hết dịch bệnh, người dân đã tích cực tái đàn nhằm khôi phục lại ngành chăn nuôi lợn. Một trong những biện pháp bảo vệ đàn lợn được người dân áp dụng đó chính là chăn nuôi an toàn sinh học. -
Phù Yên là huyện dẫn đầu của tỉnh Sơn La về diện tích và sản lượng lúa với trên 2.200ha/vụ. Không chỉ áp dụng các biện pháp, mô hình cho sản phẩm lúa gạo sạch, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, an toàn cho người sản xuất và tiêu dùng mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
-
Những trăn trở của người nông dân đã được Ban tổ chức Hội thảo "Cùng nỗ lực, vượt thách thức, phục hồi và phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp Đắk Lắk, miền Trung-Tây Nguyên và cả nước sau đại dịch Covid-19" giải đáp và thảo luận những giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay.