Chuối xuất khẩu

  • Huổi Luông là xã vùng cao biên giới của huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), có 100% số hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số. Năm 2016, thu nhập bình quân đạt 23 triệu đồng/người/năm. Nhờ cây chuối nhiều nông dân đã làm giàu, thành triệu phú.
  • Gần 17 năm qua, kể từ khi được kết nạp vào Đảng, ông Lừu Seo Pao luôn là một đảng viên gương mẫu ở Chi bộ thôn Nặm Bó - thôn nghèo nhất của xã vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang).
  • Thời gian qua, trong khi nông dân trồng chuối ở BR-VT lao đao vì sự bấp bênh về đầu ra, giá cả thì sản phẩm chuối của Công ty TMDV-Xuất nhập khẩu Thiện Thoa (xã Xuân Sơn, huyện Châu Đức) vẫn đều đặn xuất ngoại. Thậm chí, hiện công ty chỉ mới đáp ứng được 10% nhu cầu từ các nước châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Mô hình trồng chuối của Công ty Thiện Thoa là sự gợi mở cho một hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại.
  • Có lẽ chưa năm nào giá các loại rau củ, trái cây của nước ta lại giảm mạnh như thời gian gần đây. Hết chuối bỏ chín rụng ngoài vườn, lại đến dưa hấu, vú sữa... rớt giá thê thảm khiến người dân thua lỗ nặng. Nguyên nhân được cho là do Trung Quốc hạn chế nhập và tại... ông Trời mưa nắng thất thường.
  • Canh tác ồ ạt, hàng chất lượng kém lại phụ thuộc thị trường Trung Quốc nên nhiều mặt hàng chuối của nông dân ở Đồng Nai, Tây Ninh, Hưng Yên... phải bán với giá rẻ, thậm chí đổ bỏ.
  • Trồng theo quy trình sạch, sử dụng phân bón hữu cơ, chuối của ông Võ Quan Huy ở Long An được nhiều khách hàng nước ngoài ưa chuộng. Vườn chuối đặc biệt này cũng là nguồn cảm hứng vừa giúp tác giả bức ảnh "Chuối xuất khẩu" giành giải nhất.
  • Trong khi các mặt hàng nông sản khác đang khó tìm đầu ra, thì sản phẩm chuối thời điểm này lại đang thiếu hàng để xuất khẩu. Nguyên nhân là do sản phẩm chuối của nước ta không đáp ứng được về mặt kích cỡ, độ đồng đều trên từng sản phẩm… theo yêu cầu của đối tác.