Chương trình ocop
-
Đặc sản, sản phẩm OCOP của TP.HCM và các tỉnh thành đang quy tụ tại Nhà văn Hóa Thanh Niên (quận 1) trong Hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu TP.HCM.
-
Sáng 27/9, Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Sơn La đã tổ chức khai mạc lớp tập huấn đào tạo kiến thức Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh năm 2022.
-
Từ nguồn nguyên liệu dân dã của quê hương Cần Giờ, anh Phan Minh Tiến đã đưa hình ảnh cây dừa nước đi xa, thông qua việc "lên đời" chúng trở thành sản phẩm OCOP đậm tính địa phương, độc đáo, ngon miệng, cho giá trị kinh tế cao.
-
Sản phẩm hoa, cây kiểng và cá cảnh được xem là thế mạnh của ngành nông nghiệp TP.HCM đã được "cởi trói", có điều kiện tham gia đánh giá, phân hạng, gắn sao OCOP.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan, thời đại ngày nay là "bi kịch của người sản xuất". Nói như vậy là vì có quá nhiều sản phẩm tương đồng để người tiêu dùng lựa chọn. Trà hoa vàng tưởng là đặc sản riêng có của Quảng Ninh, nhưng ở Bắc Kạn, Hà Nội nay cũng có…
-
Các doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất, kinh doanh tại TP.HCM đang tích cực tham gia chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP - One Commune One Product) để nâng tầm giá trị sản phẩm địa phương, như cách mà người Nhật đã thành công.
-
TP.HCM đang đẩy nhanh thực hiện chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm). Theo kế hoạch năm 2022, thành phố sẽ có thêm 41 sản phẩm OCOP, nâng tổng số lên 68 sản phẩm 3-4 sao.
-
Được tích hợp trọn bộ ngay trên nền tảng, TikTok Shop giúp các chủ thể OCOP tối ưu quy trình tiếp cận người dùng, đồng thời có trải nghiệm thương mại điện tử liền mạch từ khâu tải sản phẩm lên nền tảng, quản lý đơn hàng, giao hàng và thanh toán.
-
Sự kiện diễn ra từ ngày 31/8 đến 4/9, với trên 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu hơn 1.000 sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền của Hà Nội và 9 tỉnh miền núi phía Bắc.
-
Bột rau má, bơ đậu phộng Củ Chi; mật dừa nước, khô cá dứa Cần Giờ đến bưởi da xanh ở Bình Chánh... đã nâng tầm trở thành đặc sản của TP.HCM khi được công nhận là sản phẩm OCOP.