Chương trình ocop
-
TP.HCM triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ năm 2019. Nhưng đến nay, chưa có một sản vật nào của TP được công nhận sản phẩm OCOP. Vậy đâu là nguyên nhân?
-
Xác định Chương trình OCOP là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế khu vực nông thôn, hơn 2 năm tỉnh An Giang triển khai với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, chương trình đã tạo được sức lan tỏa mạnh mẽ và được chủ thể nhiệt tình hưởng ứng, thị trường từng bước tiếp nhận.
-
Ngày 30/11, UBND TP. Hà Nội đã trao chứng nhận cho 96 chủ thể, có 424 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng đạt từ 3 sao trở lên. Trong đó, có 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 310 sản phẩm được phân hạng đạt 4 sao và 111 sản phẩm được công nhận 3 sao.
-
Triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Nam Định chọn cách làm “chậm mà chắc”, tập trung vào chất lượng, không chạy theo số lượng để lấy thành tích. Do đó, đến nay toàn tỉnh đã có 5 sản phẩm OCOP được thị trường nước ngoài đón nhận.
-
Theo dự kiến, tỉnh Bắc Ninh sẽ triển khai chính sách hỗ trợ tới 5 tỷ đồng/dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đề xuất nhiều chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
-
Tính đến cuối năm 2020, Quảng Nam có 206 sản phẩm được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó: Sản phẩm tiềm năng 5 sao có 01 sản phẩm, sản phẩm 4 sao là 27 sản phẩm và sản phẩm 3 sao có 179 sản phẩm.
-
Sau khi thành công với thương hiệu bột nhàu Best One - thực phẩm cho người bị đau nhức xương khớp, huyết áp,… cô gái Bùi Thị Tuyết Nhung (phường An Phú, TP.Tam Kỳ, Quảng Nam) - chủ Cơ sở Best One tiếp tục dùng chính sản phẩm cây nhà, lá vườn của nông dân tiếp tục ra mắt thị trường nước uống nức tiếng xứ Quảng.
-
Năm 2020, trong 10 sản phẩm của các HTX tham gia chương trình OCOP Phú Yên có 3 sản phẩm đạt hạng 3 sao (dầu đậu phộng Xuân Phước, gạo thơm Hoa vàng An Nghiệp và rượu tằm Hòa Phong).
-
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), năm 2020, huyện Cần Giờ (TP.HCM) có 3 sản phẩm nông nghiệp tham gia đánh giá, phân hạng, gồm: Khô cá dứa, xoài cát và tôm thẻ chân trắng.
-
Trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn TP. Hà Nội còn phức tạp, khó lường. Để tránh đứt gãy các chuỗi sản xuất, cung ứng nông sản, Thành phố khuyến khích giao dịch qua hình thức thương mại điện tử, bán hàng Online và Livestream...