Chuyển đổi cây trồng
-
Anh Trần Danh Giáp, SN 1985, ở xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) đã thành công nhờ chuyển đổi đất ruộng trũng thấp thành trang trại "nuôi lung tung, nuôi thập cẩm" như cá, giun quế, ốc, ếch…cho thu nhập mỗi năm hơn nửa tỷ đồng
-
Dám nghĩ, dám làm, ông Phan Văn Hữu (61 tuổi, trú thôn Trung Nghĩa, xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư trồng vườn bưởi da xanh theo tiêu chuẩn VietGAP, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Được mệnh danh là vựa rau lớn nhất của huyện Quản Bạ (tỉnh Hà Giang), những năm trở lại đây việc đưa cây trồng mới vào sản xuất gắn liên kết bao tiêu sản phẩm tại xã Quyết Tiến luôn được đẩy mạnh, trong đó có cây cà tím quả tròn; góp phần tạo sự cân bằng giữa nguồn cung và cầu trên thị trường.
-
Những năm gần đây, huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) tích cực hỗ trợ nông dân chuyển nhiều diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang canh tác các loại cây trồng cạn, trong đó có trồng đậu phụng (cây đậu phộng, cây lạc) mang lại giá trị kinh tế cao.
-
Những năm gần đây, việc chuyển sang trồng cây ăn trái, trong đó có trồng nhãn, đã giúp nhiều nông dân ở huyện miền núi Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) vươn lên khá giả. Một trong những nông dân đi đầu trong trồng nhãn hiệu quả này là anh Vũ Văn Thiệu (SN 1973) ở thôn 2/4, xã Ea Ly với mô hình trồng nhãn.
-
Tổ hội nghề nghiệp trồng sầu riêng ở ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang có 10 nông dân cùng nhau liên kết để hỗ trợ, giúp đỡ nhau phát triển sản xuất. Bình quân năng suất sầu riêng đạt 2 tấn/công/năm với giá sầu riêng 40 - 50 ngàn đồng/kg, cho lời 80 triệu/công/năm...
-
Ngay trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc Hội NDVN lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028, nhiều địa phương đã kịp thời ban hành những chính sách mới dành cho cán bộ Hội Nông dân cơ sở.
-
Nhận thấy cây bưởi da xanh phù hợp với thổ nhưỡng của địa phương, cho trái quanh năm, giá cả và đầu ra sản phẩm ổn định, ông Đỗ Văn Minh (thôn Vạn Khánh, xã An Hòa, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất vườn kém hiệu quả sang trồng cây bưởi da xanh, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Nhờ mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách làm, nhiều nông dân tiên phong chuyển đổi cây trồng, vật nuôi và áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt ở tỉnh Long An đã mang lại thu nhập ổn định, góp phần thay đổi cuộc sống.
-
Những năm qua, bên cạnh chuyển đổi cây trồng vật nuôi, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện M’Đrắk (tỉnh Đắk Lắk) đã đầu tư trồng keo nguyên liệu giấy, cây keo đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.