Chuyển đổi cây trồng
-
Anh Lâm Văn Cường (sinh năm 1979, ấp Kênh Đào, xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) khá “mát tay” khi bắt tay chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng xoài keo.
-
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã vùng cao Nậm Xe (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đang có hướng đi tích cực với những cây trồng phù hợp, thiết thực, giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất, từng bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
-
Đồng Quang nằm phía Đông Nam huyện Quốc Oai, nơi đây có địa hình đồng bằng với diện tích rộng so với các địa phương lân cận, thoát nước tốt do cạnh sông Đáy, Đồng Quang là xã chuẩn nông nghiệp thuần túy.
-
So với việc trồng lúa bấp bênh khi hạn hán, việc chuyển sang trồng các hoa màu khác đã giúp gia đình ông Bùi Ngọc Ánh (thôn Quảng Hà, xã Nâm N’đir, Đắk Nông ) có thu nhập cao hơn. Hiện trung bình mỗi năm ông Ánh thu được 300 triệu đồng từ 3 ha đất này.
-
Cam Tuyền là xã vùng gò đồi bán sơn địa nằm ở phía Tây Bắc huyện Cam Lộ (Quảng Trị). Những năm qua, khắc phục khó khăn của địa hình, bên cạnh chú trọng phát triển trồng rừng, xã đã tích cực triển khai chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo hướng đa dạng, phù hợp.
-
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, xuất khẩu mặt hàng trái cây tươi giảm mạnh vì hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bị chậm lại, thì xoài ba mùa vào vụ không chỉ rớt giá mạnh mà còn không có người mua, nên nông dân tại xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu đành chặt bỏ xoài để chuyển đổi cây trồng.
-
HTX Cổ Mỹ, xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị có khoảng 65ha đất trồng lúa nhưng có trên 15ha diện tích thường bị khô hạn vào cuối vụ, ảnh hưởng đến năng suất. Do đó, địa phương đã vận động người dân chuyển đổi diện tích này sang trồng dưa hấu, lạc, ngô.. vừa có giá trị kinh tế, vừa có khả năng chống chịu hạn cao.
-
Việc nông dân ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trồng xen, trồng luân canh cây đậu phộng trên đất trồng mì (sắn) vừa bảo vệ đất khỏi bạc màu, rửa trôi và cho hiệu quả kinh tế cao gấp 3 lần phương pháp độc canh.
-
Cây mía từng là cây trồng chủ lực xóa đói, giảm nghèo ở nhiều địa phương ở Long An. Nhưng do nếm trải nhiều vụ “mía đắng”, nông dân đã xóa bỏ hàng loạt diện tích trồng mía để thay bằng cây khác như trồng chanh, thanh long, chuối... Rất nhiều hộ nông dân đã khấm khá.
-
Nhờ chính sách hỗ trợ của ngành nông nghiệp, nông dân huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) dần đổi mới tư duy trong sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng theo hướng bền vững, ứng dụng công nghệ cao để tạo ra thay đổi lớn trên những cánh đồng. Theo đó, các sản phẩm nông sản làm ra đều được doanh nghiệp kí hợp đồng bao tiêu với giá cao.