Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp đô thị
-
Báo cáo về Chương trình phát triển nông nghiệp đô thị, giai đoạn 2021 - 2030, của UBND TP.HCM cho thấy, giá trị sản xuất bình quân 1 ha đất sản xuất nông nghiệp TP.HCM đạt 570 triệu đồng, chỉ bằng 0,01% so với 1 ha đất công nghiệp, khoảng 55 tỷ đồng/năm.
-
Phát triển nông nghiệp đô thị là hướng đi tất yếu của các tỉnh thành có tốc độ đô thị hóa cao, trong đó, có TP.HCM. Tuy nhiên, nông nghiệp đô thị tại thành phố lớn nhất nước cũng đang vướng rất nhiều cơ chế cần tháo gỡ.
-
Nhiều công nghệ mới, hiện đại trong nuôi trồng, giám định, kiểm soát bệnh thủy sản được triển khai áp dụng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Phát triển nông nghiệp đô thị tích hợp đa giá trị sẽ trở thành giải pháp đột phá trong việc bảo tồn, khai thác hiệu quả cao quỹ đất nông nghiệp và không gian đô thị ở TP.HCM.
-
Nhiều nông dân ở xã Đông Thạnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM) có nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất lúa, nhưng việc chuyển đổi từ đất lúa sang đất nông nghiệp khác bị vướng nhiều cơ chế.
-
Nhằm nâng cao hiệu quả chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị TP.HCMgiai đoạn 2021-2025, Sở NNPTNT đề ra hàng loạt giải pháp cụ thể.
-
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố đã góp phần tích cực nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người nông dân nông thôn, diện mạo nông thôn ngày càng thay đổi.
-
Năm 2021, ngành nông nghiệp TP.HCM tập trung thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và thực hiện Chương trình phát triển giống cây, con và nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2020 – 2030.
-
Là huyện ngoại thành có tốc độ đô thị hóa nhanh nên Nhà Bè khuyến khích phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị và nông nghiệp công nghệ cao.
-
Trao đổi với lãnh đạo TP, đại diện nông dân TP.HCM cho rằng, dù TP.HCM phát triển đô thị đến đâu thì nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng và cần sự hỗ trợ thích đáng để phát triển xứng tầm.