Cơ cấu lại nợ
-
Tại buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước chiều qua (22/4), Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương rà soát, thúc đẩy việc ban hành ngay thông tư quan trọng liên quan đến việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh.
-
Cử tri TP.HCM đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép cơ cấu lại các khoản nợ phát sinh sau ngày 01/8/2021. Tuy nhiên, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng, điều này là không phù hợp.
-
TS. Trương Văn Phước đánh giá cao sự nhanh nhạy của Ngân hàng Nhà nước trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua, đặc biệt là chính sách cơ cấu thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, vị này cũng nhấn mạnh “không có gì được mà không mất”
-
Sau khi đăng bài “Không cơ cấu lại nợ cho khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19, VIB ra thông báo lạ", Dân Việt đã nhận được nhiều phản ánh của bạn đọc là khách hàng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) về việc hỗ trợ cơ cấu lại nợ.
-
Theo Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng, các ngân hàng có quy mô tổng tài sản từ 1 triệu tỷ đồng trở lên như nhóm ngân hàng quốc doanh gồm Vietcombank, VietinBank, Agribank, BIDV cần có phương thức đánh giá phù hợp, thay vì chỉ phân thành hai nhóm để xếp hạng như hiện nay.
-
Theo các chuyên gia, nỗi lo lớn của ngành ngân hàng năm 2021 là sự “phình to” của khối nợ xấu, đặc biệt là khối nợ xấu tiềm ẩn đang được "che" dưới lớp vỏ cơ cấu lại nợ. Ngay cả khi Thông tư 01 được sửa đổi cho phép kéo dài thời gian cơ cấu lại nợ, nợ xấu vẫn là áp lực lớn.
-
Hơn 1,12 triệu tỷ đồng dư nợ được miễn, giảm lãi suất tính đến ngày 11/5. Tuy nhiên, Ngân hàng nhà nước (NHNN) vẫn nhận được một số kiến nghị, phản ánh về việc tiếp cận các chính sách tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp. NHNN sẽ làm việc tại 14 tỉnh, thành để xử lý vướng mắc phát sinh trong việc hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
-
Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, đã có khoảng khoảng 318.000 khách hàng với dư nợ trên 980.000 tỷ đồng được giảm lãi suất từ 0,5 - 4%/năm. Đồng thời, việc cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ, là một quyết định đột phá của Ngân hàng Nhà nước để giúp người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid 19.
-
Trước thông tin nhiều doanh nghiệp phản ánh khó tiếp cận gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, một số ngân hàng thương mại khẳng định rất muốn cho vay nhưng không giải ngân "vô tội vạ".
-
Chiều ngày 21/4/2020, thông qua Hội Chữ đỏ TP. Hồ Chí Minh, Agribank chi nhánh Sài Gòn trao 200 triệu đồng để tổ chức các hoạt động tiếp sức và hỗ trợ người dân sớm vượt qua khó khăn của dịch Covid-19.