Có của ăn của để
-
Thời gian qua, được sự đồng hành của Agribank Chi nhánh huyện Hòa Vang Nam Đà Nẵng – Phòng giao dịch Hoà Phước, nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang những cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn, nhất là cây ăn quả, nhờ đó nhiều nông dân tại huyện Hòa Vang có thu nhập ổn định.
-
Chỉ vỏn vẹn 250m2 chuồng trại, thả nuôi 20.000 con chim cút, mà anh nông dân Phạm Minh Cảnh (47 tuổi, trú khối phố Viêm Tây 2, phường Điện Thắng Bắc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) thu lãi gần 200 triệu đồng mỗi năm.
-
Gần 30 năm gắn bó với nghề trồng hoa, bà Trần Thị Thu Thuỷ (59 tuổi, trú phường Hoà Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) được nhiều nông dân trong vùng mến mộ vì sự cần cù, sáng tạo, năng động. Mô hình trồng hoa của gia đình bà Thủy cho lãi 300 triệu/năm.
-
Trước đây, “làng trên núi cổng trời” thôn Quế được biết đến là bản nghèo của xã Trà Bùi, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi. Thế nhưng mấy năm gần đây, thôn Quế đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế, người dân đã có của ăn, của để.
-
Để giúp nông dân (ND) chủ động các khâu trong chăn nuôi, Hội ND xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã phối hợp Trung tâm Dạy nghề Thanh Xuân mở nhiều lớp tập huấn, dạy nghề chăn nuôi thú y cho bà con.
-
Ưu điểm của mô hình này là dễ làm nhưng hiệu quả cao, trung bình 1 ha có lợi nhuận 100 triệu đồng.
-
Gần 20 năm nuôi dê, anh Bùi Xuân (thôn Xuân Trung, xã Tam Quang, huyện Núi Thành, Quảng Nam) đã có của ăn, của để, nuôi con ăn học đầy đủ.
-
Với mô hình vườn – ao – chuồng khép kín, gia đình ông Ngô Văn Kiện ở xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình không những thoát nghèo mà còn có của ăn của để.
-
Đến nay thì không chỉ chồng và các con tôi mà mọi người trong làng ngoài xã đều tin rằng “cây sơn có thể đem ấm no về”.
-
Với mô hình nuôi lợn, trồng thanh long, từ một hộ nghèo, đến nay gia đình chị Trần Thị Điều (dân tộc Cao Lan) ở thôn Gò Danh, xã Lưỡng Vượng, TP.Tuyên Quang đã có của ăn của để.