Cổ vật
-
Đao cẩn tam khí là minh chứng cho thấy trình độ và kỹ thuật trong sản xuất binh khí của nhà Trần.
-
Thừa Thiên-Huế vừa có đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 đối với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.
-
Tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệm vụ bảo quản, gìn giữ hiện vật trong kho được cán bộ Phòng Nghiệp vụ bảo tàng phụ trách đảm nhiệm. Với sự tỉ mỉ, kiên trì, cách làm việc khoa học, họ chính là những người thầm lặng giữ “linh hồn” cho từng hiện vật cổ xưa...
-
Các cổ vật quý hiếm ở Tử Cấm Thành được đem đi sơ tán khỏi Bắc Kinh khi phát xít Nhật mở chiến dịch tổng tấn công Trung Quốc.
-
Di tích khảo cổ được phát hiện ở xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với sự xuất hiện các trống đồng Đông Sơn được xác định niên đại từ thế kỷ III đến thế kỷ I đầu Công nguyên. Đây là một di tích của một cộng đồng cư dân sống cách chúng ta hơn 2 thiên niên kỷ.
-
Đợt khai quật phế tích tháp Đại Hữu-phế tích tháp cổ Champa ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định diễn ra từ ngày 9/5 đến ngày 10/7 trên diện tích khoảng 300m2.
-
Tại khu di tích khảo cổ Cù Lao Rùa (xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) có một ngọn đồi nổi lên giữa con sông 15m so với mặt bằng khu vực xung quanh. Khu tích tích lịch sử Bình Dương được coi là một bảo vật 3000 tuổi.
-
Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) cho biết, ngày 18/6/2024, tượng đồng Nữ thần Durga thuộc Văn hóa Champa từng bị bán trái phép sang Hoa Kỳ, được đưa thành công từ Vương quốc Anh về tới Việt Nam.
-
Cận cảnh cổ vật trục vớt từ con tàu đắm ở độ sâu 40m nước biển ở gần đảo Hòn Cau của Bà Rịa-Vũng Tàu
Đây là con tàu cổ đầu tiên được phát hiện và khai quật khảo cổ, phát hiện các cổ vật trong những năm 1990 – 1992. Vì tọa độ của tàu nằm ở vùng biển gần kề đảo Hòn Cau (Bà Rịa – Vũng Tàu) nên tàu được mang tên là “Tàu cổ Hòn Cau”.