Cổ vật
-
Đầu thập kỷ 90, ngư dân vùng biển Hội An (Quảng Nam) đã phát hiện một con tàu cổ chở đầy đồ gốm Việt Nam bị đắm ở ngoài khơi, cách đảo Cù Lao Chàm khoảng 20 km về phía Đông. Những đồ gốm cổ bị dính theo lưới được mang về bày bán...
-
Di tích khảo cổ Dốc Chùa (Cầu Chùa) nằm bên bờ sông Đồng Nai, thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lần khai quật khảo cổ năm 1977 phát hiện mộ cổ chôn theo một tượng động vật bằng đồng, tượng có hình một con vật mõm dài, miệng rộng đứng trên một cái bệ dưới chân có hình một con vật...
-
Bia “Đại Bi Diên Minh tự bi” (còn được gọi là Bia đá chùa Đại Bi) được tạo tác thời Trần (năm 1327), triều vua Trần Minh Tông. Bia "Đại Bi Diên Minh tự bi" hiện lưu giữ tại UBND xã Lạc Đạo (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
-
Những món cổ ngọc quý hiếm được chế tác điêu luyện nằm trong bộ sưu tập của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn (tại 114 Mai Thúc Loan, TP Huế) lần đầu tiên được trưng bày, giới thiệu đến công chúng khiến mọi người ngỡ ngàng, thích thú.
-
Những di chỉ khảo cổ phát lộ vô vàn minh chứng cho những trầm tích lịch sử của nền văn hóa Óc Eo hơn ngàn năm trước, đây là thành quả, là kết tinh truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, tạo nên những dấu ấn thiêng liêng không thể phai mờ ở Long An
-
Từ việc nhiều ngư dân TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) quét lưới được một số đồ gốm cổ dưới đáy biển Cù Lao Chàm mang về bán cho các quầy hàng lưu niệm vào năm 1993 đã hé lộ ra đó là những cổ vật quý hiếm trong một con tàu cổ bị đắm nằm sâu trong lòng đại dương.
-
Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả đã phát hiện nhiều hiện vật bằng vàng (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) là những công trình kiến trúc thuộc nền văn hóa Óc Eo, với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử phân bố theo các trục lộ và sông Vàm Cỏ Đông...
-
Đình Bình Lập là ngôi đình cổ, xây dựng cách nay khoảng 2 thế kỷ, đánh dấu sự thành lập và phát triển của vùng đất Tân An xưa (nay là tỉnh Long An). Kiến trúc đình cổ vẫn còn nguyên vẹn cho đến ngày nay.
-
Với tuổi đời hàng trăm năm, có giá trị lịch sử văn hóa, 3 hiện vật cổ gồm kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh được Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật Quốc gia.
-
Ngôi nhà sàn của ông Vi Văn Phúc ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An trở thành một bảo tàng đặc biệt nơi lưu giữ, trưng bày gần 1.000 cổ vật, vật dụng của người Thái cổ. Bảo tàng đặc biệt là tâm huyết cả đời của ông Phúc.