-
Cán bộ nói ngọng, nói lắp đôi khi khiến người ta hiểu sai và có thể dẫn đến những áp lực về mặt tâm lý với cả người nói, người nghe và cũng có những áp lực, thiếu tự tin với chính việc phát ngôn của mình.
-
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho rằng, quy định cán bộ, công chức hạn chế nói ngọng, nói lắp, sử dụng ngôn ngữ địa phương chỉ mang tính chất khuyến cáo, không nên sử dụng trong thực thi công vụ.
-
Dự thảo chuẩn mực văn hoá phát ngôn quy định, công chức Thủ đô không bày tỏ quan điểm phiến diện trên mạng xã hội, trang cá nhân.
-
Nhiều cơ quan của Hà Nội sẽ mở cửa sáng thứ 7 để giải quyết thủ tục hành chính cho người dân.
-
Việc ra một bộ quy tắc ứng xử như của Hà Nội, có thể cũng là việc tốt, nếu như nó có cơ sở để thực hiện, dù có vẻ như nó chạm tự ái của rất nhiều công chức chỉn chu, gương mẫu...
-
Ông Tô Văn Động – Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội đã đưa ra lý giải về khuyến cáo công chức phải sử dụng nước hoa phù hợp, xăm người phản cảm.
-
Dự thảo Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước TP Hà Nội có nhiều nội dung khuyến cáo “không được làm”.
-
Đồng nghiệp của tôi thường dùng Hard Candy vì chị rất thích mùi hương ngọt và thường dùng rất đậm đặc. Tôi không thích vì thấy nó như mùi của kẹo nhưng rất nhiều đồng nghiệp khác lại khen dễ chịu và hấp dẫn. Vậy phải hiểu như thế nào về khái niệm dùng nước hoa phù hợp trong dự thảo về quy tắc ứng xử của công chức Hà Nội, dự kiến ban hành 1.1.2017 tới.
-
Hà Nội xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của công chức, với yêu cầu chuẩn mực không chỉ trong cơ quan mà còn ở gia đình, nơi cư trú và trong cộng đồng.
-
Bộ quy tắc ứng xử của công chức đang được Hà Nội xây dựng, yêu cầu công chức chuẩn mực cả ở cơ quan, gia đình và nơi công cộng.