Cổng cưới lá dừa
-
Tổ chức xác lập kỷ lục Việt Nam VietKing đã xác lập kỷ lục cổng cưới bằng hoa, củ, quả dài nhất Việt Nam cho các cá nhân và tổ chức của TP.Thủ Dầu Một (Bình Dương).
-
Tưởng chừng bị mai một bởi những chiếc cổng cưới cầu kỳ bằng khung sắt, hoa giả, thế nhưng vài năm gần đây những chiếc cổng cưới lá dừa truyền thống đã sự xuất hiện trở lại ở miền Tây sông nước, trong đó có tỉnh Sóc Trăng.
-
Nhóm Cổng cưới Miền Tây, chủ yếu làm cổng cưới lá dừa “thường trực” có 5 thành viên gồm Nguyễn Hoàng Thiên Diệu, Nguyễn Hoàng Huy, Huỳnh Tấn Đạt, Nguyễn Hoàng Dũ, Trần Minh Chánh, xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
-
Cổng cưới lá dừa miền Tây làm từ những vật liệu “cây nhà lá vườn”, kiểu dáng ít theo khuôn mẫu nào. Thậm chí, cổng cưới miệt này khác miệt kia. Chủ đạo của cổng cưới là lá dừa nước, bông đủng đỉnh, cây chuối, dây bồng bông hay gần đây có thêm hoa trái...
-
Sinh ra và lớn lên ở vùng sông nước miền Tây, từng tham dự nhiều lễ cưới, hỏi, anh Lê Phước Thái, Bí thư Chi đoàn Quân sự xã Thanh Hòa, TX Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nhận thấy, nhiều gia đình thích quay về truyền thống cổ xưa, dùng cổng cưới lá dừa, trang trí rạp cưới bằng lá dừa...
-
Là “con nhà nòi” nhưng thầy giáo trẻ Đoàn Thành Trung (SN 1992), ngụ xã Long Thuận, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, chưa từng có ý định sẽ nối nghiệp cha mẹ theo nghề làm cổng cưới lá dừa.
-
Nhớ thuở nhỏ, mỗi lần đi xuồng trên sông, tôi đều bị thu hút bởi hai bên sông mọc đầy dừa nước, lá vươn dài đung đưa trước gió. Cây dừa nước đa năng lắm, lá dừa nước dùng lợp nhà, gói bánh, trang trí cổng rạp cưới; trái là món ngon; bập bè chẻ phơi khô làm dây buộc…
-
Từ ngày nhỏ, anh Đoàn Thành Trung (xã Long Thuận, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) đã được theo ông nội, cha đi làm cổng cưới lá dừa cho bà con, hàng xóm.
-
Những chiếc cổng cưới lá dừa bình dị một thời tưởng chừng bị lãng quên trước sự xuất hiện của cổng cưới hoa giả đa dạng về mẫu mã, tiện lợi lắp ghép. Thế nhưng, bằng niềm đam mê nghệ thuật tạo hình cổng cưới, các chàng trai xứ cù lao Chợ Mới (tỉnh An Giang) đã đưa hình tượng quen thuộc của miền Tây dần thịnh hành trở lại…