Công Thương
-
Bộ Công Thương vừa ban hành quy hoạch thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo, trong đó quy định cụ thể từ nay đến năm 2015 sẽ kiện toàn, ổn định số lượng thương nhân, đảm bảo có tối đa 150 đầu mối xuất khẩu gạo. Xung quanh quy hoạch này, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.
-
Vừa không đồng tình cho doanh nghiệp được định giá, các chuyên gia vừa cho rằng, nghị định về xăng dầu nên sớm bỏ khoản lợi nhuận định mức 300 đồng.
-
Sau An Giang xây dựng cánh đồng mẫu lớn, tỉnh Đồng Tháp cũng đang triển khai cánh đồng lúa liên kết giữa doanh nghiệp (DN) với nông dân. Thực tế, nông dân rất ủng hộ chủ trương này, trong khi các DN lại tỏ ra ngán ngẩm.
-
Ngày 13.9, lãnh đạo Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) cho biết, nếu các dự án này đã được báo cáo và cho thấy là làm ảnh hưởng bất lợi đến môi trường thì nên dừng.
-
Châu Phi đã trở thành một trong những thị trường xuất khẩu gạo chủ lực của Việt Nam, chiếm bình quân 15-20% tổng sản lượng gạo xuất khẩu hằng năm của Việt Nam.
-
“Các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu phân bón không nên chỉ đơn thuần cung ứng sản phẩm mà cần có chính sách phù hợp cho hệ thống phân phối, kèm theo hướng dẫn sử dụng để kiểm soát luồng hàng, kiểm soát chất lượng đảm bảo hỗ trợ bà con sử dụng sản phẩm đúng cách”.
-
Đó là các trường: CĐ kinh tế kỹ thuật Vinatex, CĐ Công thương TP.HCM. Theo đó, hầu hết các ngành của cả hai trường trên đều lấy 10 điểm.
-
Đến năm 2015 sẽ chỉ có tối đa 150 đầu mối xuất khẩu (XK) gạo. Để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh XK gạo, thương nhân cần có kho chứa, cơ sở xay xát thóc gạo...
-
Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm trong nước đang rơi vào cảnh lao đao vì thiếu nguyên liệu sản xuất. Nguyên nhân được cho là do thương nhân Trung Quốc đang tận thu tôm nguyên liệu với giá cao.
-
Mặc dù hiện giờ chỉ mới xem là điều kiện ưu tiên nhưng đến giữa năm 2014 hoặc chậm nhất năm 2015, doanh nghiệp bắt buộc phải có lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu mới được cấp giấy phép xuất khẩu gạo.