Công trình giao thông trọng điểm
-
4 công trình giao thông trọng điểm được TP.HCM chính thức đưa vào khai thác, sử dụng từ ngày 30/12/2024.
-
TP.Thuận An (Bình Dương) đang khẩn trương di dời lưới điện để thi công dự án nâng cấp mở rộng quốc lộ 13. Dự kiến cuối năm 2024 sẽ hoàn thành việc di dời lưới điện.
-
Tuyến đường bộ ven biển đi qua tỉnh Thái Bình dài 43 km, dự kiến hoàn thành vào tháng 5/2023. Đây là một trong những công trình giao thông trọng điểm, có vai trò chiến lược trong hợp tác thúc đẩy phát triển hành lang kinh tế duyên hải miền Bắc.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thực tế, khảo sát một số công trình giao thông đóng vai trò kết nối vùng, khu công nghiệp trọng điểm tại Bình Dương.
-
Để thực hiện tốt các dự án giao thông trọng điểm, tỉnh Bình Dương đã thành lập 6 Tổ công tác chỉ đạo triển khai thực hiện các công trình này.
-
Dự án xây dựng hầm chui Lê Văn Lương (Hà Nội) được khởi công từ tháng 10/2020, với tổng mức đầu tư gần 700 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành và đi vào hoạt động cuối vào cuối năm nay.
-
Theo Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP.HCM, các công trình giao thông trọng điểm đang gặp khó khăn trầm trọng, bởi dịch Covid-19. Đó là các dự án: cầu Thủ Thiêm 2, cầu vượt Bến xe Miền Đông mới, hầm chui đường Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ, tuyến Metro số 1...
-
Hà Nội vừa có yêu cầu với các dự án thi công, trong đó có các dự án giao thông cấp bách, trọng điểm được phép thi công, chủ đầu tư và các nhà thầu phải thực hiện "đóng rào", công nhân thực hiện "3 tại chỗ" và không đi ra ngoài công trường.
-
Sáng 9/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự Lễ khánh thành và gắn biển công trình nút giao Vành đai 3 với đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau 1 năm thi công.
-
Những công trình giao thông trọng điểm của Thủ đô đang được gấp rút hoàn thiện theo đúng tiến độ để giải quyết bài toán ùn tắc giao thông cho giao thông Hà Nội.