Công trình kiến trúc
-
Tổ dân phố Lãm (thị trấn Tân Thanh, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) lập thờ 5 vị thần bao gồm: 3 vị thờ tại đình làng là Đức Bình Thiên Đại vương; Hồng Mai Công chúa; Đức Bản Cảnh và 2 vị thờ ở miếu là Sơn Tinh Công chúa (miếu Cửa Hang), Bạch Hoa Công chúa (miếu Cửa Chùa).
-
Đến với Đà Lạt (Lâm Đồng), du khách được mãn nhãn với những loài lan rừng đẹp lạ và cách bán lan rừng đặc biệt.
-
Rải rác ở vùng quê Bình Định là 14 tháp Champa cổ, 4 tòa thành cổ, có nơi dân ra đồng đào được đồ cổ
Hiện nay ở tỉnh Bình Định có 14 công trình kiến trúc cổ là tháp Champa tập trung tại 8 cụm, địa danh như: Bánh Ít, Dương Long, Hưng Thạnh, Cánh Tiên, Phú Lốc, Phú Thiện, Bình Lâm và Hòn Chuông. Ngoài ra còn có 4 tòa thành Champa cổ gồm tòa thành Thị Nại, tòa thành Đồ Bàn, tòa thành An Thành, toàn thành Uất Trì. -
Những cống hiến của các vị đỗ đại khoa của vùng đất Bắc Ninh-Kinh Bắc đã được lịch sử ghi nhận và hậu thế tôn vinh, phụng thờ, tiêu biểu là 4 vị đại khoa họ Mai (nhà thờ 4 tiến sỹ) ở thôn Cổng, xã Đào Viên, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
-
Di tích Hoành Sơn Quan 190 tuổi trên đỉnh đèo Ngang được xem là 'Cổng trời' của vùng đất này, với phong cảnh tuyệt đẹp, mang nhiều nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử xưa. Đặc biệt, Hoành Sơn Quan được Hà Tĩnh và Quảng Bình xếp hạng di tích thuộc tỉnh, từng lập hồ sơ xin di tích quốc gia nhưng chưa được công nhận.
-
Đến với Đà Lạt (Lâm Đồng), du khách được mãn nhãn với những loài hoa lan rừng đẹp lạ và cách bán lan đặc biệt.
-
Trên đỉnh Đèo Ngang (con đèo ngoạn mục từ Hà Tĩnh sang tỉnh Quảng Bình) là Hoành Sơn Quan sừng sững, công trình kiến trúc mang giá trị nhiều mặt được khởi công từ năm 1833. Năm ấy, vua Minh Mạng sai tướng Trần Văn Tuân cùng hơn 300 lính thợ xây nên. Xây Hoành Sơn Quan gian khó như thể đội đá vá trời.
-
Đền cổ Hồng Sơn (còn gọi miếu Quan Phu Tử - Võ Miếu) tọa lạc tại phường Hồng Sơn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, được xây dựng vào năm Minh Mệnh thứ 18, thờ Quan Vân Trường. Bởi thế, hàng năm có hàng vạn, người dân, du khách thập phương khắp mọi miền đổ về dâng hương, cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.
-
Hà Nội còn biết cách " lấy lòng" du khách bằng chính nét văn hóa ẩm thực độc đáo từ chính đôi bàn tay điêu luyện, tấm lòng hồn hậu của các bà, các chị hay đơn giản là tình yêu với những món ăn rất riêng, rất Hà Nội...
-
Theo các nhà nghiên cứu, cụm tháp Đôi, đường Trần Hưng Đạo (phường Đống Đa, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) có niên đại cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIII. Các góc tháp được trang trí bằng nhiều tượng chim thần Garuda, tạp chủng đầu voi mình sư tử và hình người ngồi có 6 hoặc 8 tay bằng đá theo tín ngưỡng của người Chăm.