Công trình vi phạm
-
Sau khi cưỡng chế tháo dỡ phần công trình vi phạm cách đây 3 năm, khoảng 500 căn hộ chung cư tại phường Linh Đông, TP.Thủ Đức, TP.HCM trở thành những khối bê tông xám xịt, hoang phế, cỏ cây um tùm.
-
3 dãy nhà liền kề với 40 căn hộ tọa lạc xã Long Khê, huyện Cần Đước, tỉnh Long An xây dựng vượt mật độ, không có hệ thống phòng cháy chữa cháy, chưa được cấp phép nhưng chủ đầu tư đã bán sạch cho khách hàng vào ở.
-
Sông Thái Bình, đoạn chảy qua địa phận TP. Hải Dương đang xảy ra tình trạng, bến bãi, nhà xưởng tập kết vật liệu xây dựng, trạm trộn, nhà hàng lấn chiếm hành lang an toàn đê, hành lang thoát lũ đến mức báo động.
-
UBND TP Biên Hoà đã yêu cầu chủ đầu tư dự án thành phố Waterfront Đồng Nai dừng thi công công trình vi phạm; đồng thời công ty này có 90 ngày để hoàn thành hồ sơ theo quy định.
-
Trạm trộn bê tông, nhà xưởng, bến bãi tập kết vật liệu xây dựng ngang nhiên lấn chiếm hành lang an toàn đê, hành lang thoát lũ. Đó là thực trạng đang xảy ra dọc tuyến đê sông Thái Bình, nhất là đoạn qua địa phận tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương.
-
Ngày 1/8, nguồn tin từ UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, địa phương đã có văn bản về việc xử lý dứt điểm các công trình vi phạm tồn tại kéo dài trong thời gian qua.
-
Một hộ dân ở thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu (Sơn La) vừa tự tháo dỡ công trình vi phạm trên đất trồng cây hàng năm khác.
-
Tròn một tháng chính quyền ra quân phá dỡ công trình sai phạm ở Công viên Tuổi trẻ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), một số nơi phá dỡ dở dang, còn các quán bia, quán cà phê, sân tennis vẫn hoạt động.
-
Sáng nay, 16/6, huyện Thủy Nguyên tổ chức cưỡng chế, buộc khắc phục hậu quả trả lại hiện trạng ban đầu công trình trị giá cả chục tỷ đồng xây dựng trên đất nông nghiệp của ông Nguyễn Đăng Công, tại thôn 1, xã Quảng Thanh.
-
Nhiều công trình nhà ở tạm, bãi vật liệu xây dựng nằm trên không gian thoát lũ sông Hồng (Hà Nội).