Công trình vi phạm
-
Một loạt doanh nghiệp ở quận Bình Tân (TP.HCM) vị phạm phòng cháy chữa cháy bị tạm đình chỉ hoạt động.
-
Theo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; Nghị định số 40/2016/NĐ-CP quy định rất rõ về hành lang bảo vệ bờ biển. Tuy nhiên, tại Phú Quốc (Kiên Giang) nhiều công trình vi phạm lấn chiếm hành lang biển nhưng chính quyền vẫn “dững dưng” không xử lý triệt để.
-
Các hộ kinh doanh hoa quả tại khu vực chợ hoa quả Phương Viên (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã tự ý sửa chữa, cải tạo lán, mở rộng diện tích mặt bằng trong phạm vi hành lang bảo vệ đê sông Đáy.
-
Tình trạng xây dựng trái phép tại phường Quang Trung (TP.Quy Nhơn, Bình Định) ngoài những trường hợp người dân có hoàn cảnh khó khăn thực sự, thì rất bất ngờ nhiều gia đình có điều kiện, kinh tế ổn định, thậm chí là nguyên lãnh đạo cấp tỉnh cũng lên đây, xây dựng trái phép.
-
Kết luận Thanh tra của UBND tỉnh Sơn La cho thấy, có đến 94/95 công trình xây dựng làm dịch vụ lưu trú, du lịch, kinh doanh ăn uống, khu vui chơi giải trí... ở huyện Bắc Yên vi phạm.
-
Do chưa có kinh nghiệm nên tài xế mới dễ mắc phải những lỗi vi phạm này khi tham gia giao thông.
-
Cùng với việc cưỡng chế phá dỡ công trình không phép, lãnh đạo UBND TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phê bình Đảng ủy và UBND phường Ghềnh Ráng trong công tác quản lý đất đai, xây dựng trên địa bàn phường.
-
UBND thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) vừa ban hành kết luận thanh tra chỉ ra hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong việc đầu tư xây dựng chợ Phú Bài (phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy).
-
Công trình nhà ở 3 tầng của gia đình ông Huỳnh Văn Trung - Bí thư Đảng uỷ phường Ghềnh Ráng (TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đã xây dựng nhiều hạng mục “lấn” chỉ giới hành lang mương thoát nước. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật về xây dựng, mà còn gây dư luận xấu trong nhân dân.
-
Nhiều năm qua, hàng nghìn m2 đất nông nghiệp tại xã Ninh Sở, Hồng Vân (huyện Thường Tín, Hà Nội) đã bị các hộ gia đình, doanh nghiệp san lấp “hô biến” thành nhà ở, nhà xưởng sản xuất, kinh doanh.