Công ty phương trang
-
Công ty CP Đầu tư Phương Trang đã quyết định hỗ trợ cho gia đình 2 “hiệp sĩ” tử vong 20 triệu đồng.
-
Sau khi nắm giữ gần 85% vốn điều lệ Ngân hàng Đại Tín, Hứa Thị Phấn đưa người nhà vào các vị trí quan trọng của ngân hàng và đứng tên làm giám đốc các công ty “ma”, ký khống chứng từ, đứng tên vay tiền cho bà Phấn.
-
Trong khi chủ tọa đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, bị cáo Bùi Thị Kim Loan (Kế toán Công ty TNHH Phú Mỹ) trùm khăn, bế con nhỏ. Bị cáo này vừa mới sinh con.
-
Trước khi chuyển đổi thành Ngân hàng Xây dựng và được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng, Ngân hàng Đại Tín đã bị âm vốn hàng ngàn tỷ đồng. Đây là hậu quả của những sai phạm từ nhóm Phú Mỹ mà bà Hứa Thị Phấn đại diện cấu kết cùng các lãnh đạo cũ của ngân hàng này thực hiện.
-
Ngày 9.9, TAND TP HCM đã tuyên án sơ thẩm Đại án 9.000 tỷ đồng xảy ra tại NH Xây dựng (VNCB). HĐXX cũng công bố quyết định khởi tố tại tòa đối với nhóm bà Hứa Thị Phấn để làm rõ vấn đề lừa đảo như lập hồ sơ mà không cho vay, mua bán bất động sản mà không nộp thuế; Khởi tố nhóm Hoàng Văn Toàn, nguyên Chủ tịch NH Đại Tín.
-
Trước khi lừa bán Trust Bank cho Phạm Công Danh, Hứa Thị Phấn không chỉ “rút ruột” tiền từ ngân hàng này rồi vu khống cho nhóm Phương Trang mà người “cầm đầu” nhóm Phú Mỹ còn tạo hồ sơ giả để chiếm đoạt tiền vay của nhiều cá nhân, tổ chức khác...
-
Sau khi tố cáo nguyên Chánh Thanh tra Sở GTVT Lê Vĩnh Phát vì có dấu hiệu nhũng nhiễu doanh nghiệp, có hành vi dung túng “bảo kê” cho xe khách liên tỉnh giả danh xe hợp đồng, bến khách lậu (còn gọi là hoạt động xe dù, bến cóc), Công ty cổ phần Xe khách Phương Trang Futa Buslines (Công ty Phương Trang) tiếp tục “tố” Phó Chánh Thanh tra sở này không trung thực, làm méo mó sự việc.
-
Dự kiến từ ngày 19.7 - 18.8, Tòa án Nhân dân TP.HCM sẽ đưa bị cáo Phạm Công Danh - nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Xây dựng VN cùng 35 bị cáo khác ra xét xử về vụ việc để thất thoát hơn 9.000 tỉ đồng.
-
Bên cạnh các khoản cho vay, Ngân hàng Xây dựng (CB) còn trực tiếp góp vốn cùng các đối tác kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản với con số lên tới vài nghìn tỉ đồng.
-
Lấy cái sai này sửa cái sai khác nên càng sai. Cứ thế ngân hàng và doanh nghiệp “đu” vào nhau. Ngân hàng thành “con nợ” của doanh nghiệp lúc nào không hay!