Cpi
-
Chiến sự Ukraine: Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
-
Cả lạm phát toàn phần và lạm phát cơ bản đều cao hơn dự báo của giới chuyên gia. Chi phí nhà ở, thực phẩm và nhiên liệu góp phần đẩy lạm phát lên cao.
-
Bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,29% của 5 tháng đầu năm 2021; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
-
Ngày 18/5, Cơ quan Thống kê Canada cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại quốc gia này tháng 4 2022 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức cao nhất trong vòng 31 năm qua trong bối cảnh giá thực phẩm và nhà ở tăng cao.
-
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn kìm kẹp được lạm phát giá tiêu dùng. Nhưng hệ lụy từ chiến sự Nga-Ukraine và hậu quả từ các lệnh phong tỏa sẽ còn đẩy giá cả lên cao nữa và tác động đến toàn cầu.
-
Chia sẻ tại Đối thoại chuyên đề: "Vòng xoáy lạm phát: Kiểm soát chi phí đẩy", đại diện Tổng cục Quản lý thị trường đã tiết lộ nhiều chiêu trò vi phạm của các cây xăng trong thời gian qua như bơm chồng số, bán xăng dởm, găm hàng chờ tăng giá,....
-
Tổng cục Thống kê cho biết, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2022, với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD. Trong khi đó, thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta là Trung Quốc với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD.
-
Lạm phát trên thế giới tăng mạnh cùng bão giá hàng hóa đang khiến nhà đầu tư thấp thỏm lo lắng, tìm kênh trú ẩn. Tại Việt Nam, dòng tiền đầu tư của người dân, nhà đầu tư cũng đang có sự dịch chuyển giữa các kênh đầu tư.
-
Giá xăng dầu trong nước liên tiếp lập đỉnh, lên gần 30.000 đồng/lít xăng RON95. Theo các chuyên gia, kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm 2022 là mục tiêu rất thách thức. Câu hỏi đặt ra, khi lạm phát tăng, giá bất động sản có tăng hay không?
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Nga tăng 8,4% trong tháng 11 so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức cao nhất kể từ đầu năm 2016, đặt áp lực lên Ngân hàng Trung ương Nga tăng thêm lãi suất.