Cpi
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các nước trên thế giới vẫn đang giải "bài toán khó" giữa thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát. Trong nước, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi.
-
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6- 6,5% trong năm 2023 là nhiệm vụ hết sức nặng nề, các chuyên gia cho rằng cần tập trung tháo gỡ các nút thắt để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, giảm lãi suất, kích thích tiêu dùng, du lịch…
-
Theo dự báo của các cơ quan chức năng, trong quý I/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ước tăng 4,2-4,3%. Mức tăng này được cho là phù hợp và chấp nhận được trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động khó lường về địa chính trị, lạm phát toàn cầu vẫn rất cao...
-
Giá xăng dầu là nguyên nhân lớn nhất trong mức tăng 3,15% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2022.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng trước, đưa CPI bình quân 9 tháng tăng 2,73% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Giá thực phẩm và chi phí nhà ở gia tăng khiến số liệu lạm phát tháng 8 tại Mỹ cao hơn dự báo của giới chuyên gia.
-
Việc kiểm soát tốt lạm phát trong 8 tháng giúp Việt Nam có dư địa để đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2022 nhưng vẫn tiềm ẩn những yếu tố có khả năng tác động làm tăng CPI.
-
Việt Nam không thể tránh khỏi nhập khẩu lạm phát khi lạm phát tăng mạnh ở Mỹ và nhiều nước phát triển. Theo Chuyên gia Đinh Tuấn Minh, đó là một ngụy biện. Nếu Chính phủ kiên định mục tiêu lạm phát 4%, tức phải điều hành cung tiền trong nền kinh tế sao cho đảm bảo vừa đủ nhu cầu lưu thông, thanh khoản trong nền kinh tế.
-
Bất chấp những cảnh báo về rủi ro lạm phát trên toàn cầu cũng như giá nhiên liệu đầu vào kéo theo hầu hết các mặt hàng đều tăng giá, tuy nhiên, chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44%. Nhiều chuyên gia cho rằng, con số này không những không phản ánh đúng giá cả thực tế.
-
CPI tháng 6/2022 tăng 0,69% so với tháng trước, tăng 3,18% so với tháng 12/2021 và tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước... Giá xăng dầu, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước, trong khi GDP cũng tăng 6,42%.