Cpi
-
Theo Tổng cục Thống kê, tính bình quân 7 tháng năm 2019, CPI tăng 2,61% so với cùng kỳ năm 2018 - mức tăng bình quân 7 tháng thấp nhất trong 3 năm gần đây.
-
Theo Tổng cục Thống kê, tính bình quân 7 tháng năm 2019, CPI tăng 2,61% so với cùng kỳ năm 2018 - mức tăng bình quân 7 tháng thấp nhất trong 3 năm gần đây.
-
Giá thịt lợn tiếp tục giảm vì dịch tả lợn châu Phi là yếu tố giúp chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 được kiềm chế.
-
Ngay sau khi xăng dầu tăng giá từ chiều 2-4, nhiều hàng hóa cơ bản đã rục rịch tăng.
-
CPI bình quân quý 1/2019 tăng 2,63% so với bình quân cùng kỳ năm 2018, đây là mức tăng bình quân quý 1 thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.
-
Trong quý I vừa qua, giá bán lẻ điện bình quân đã được điều chỉnh tăng 8,36% (tương ứng với mức tăng 144 đồng/Kwh) sau thời gian dài bị giữ giá. Tuy nhiên, động thái này chỉ tác động tới 0,33% mức tăng CPI của tháng 3. Với kết quả này, Chính phủ hoàn toàn có thể kiểm soát lạm phát năm 2019 ở mức từ 3,3- 3,9%.
-
Lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm vẫn đang ở mức thấp dưới 1,4%, còn CPI tăng cao chủ yếu do giá thịt lợn và xăng dầu tăng mạnh.
-
Giá điện tăng 6,08% từ ngày 1.12.2017 dự kiến sẽ tác động trực tiếp làm tăng CPI năm 2018 khoảng 0,1% và sẽ tác động gián tiếp tới giá thành các mặt hàng khác sử dụng điện là chi phí đầu vào. Giá điện trong 6 tháng đầu năm dự kiến ổn định, trong 6 tháng cuối năm sẽ biến động tùy thuộc vào kết quả kiểm toán giá điện.
-
Sáng ngày 29.6, tại buổi Họp báo Công bố số liệu thống kê kinh tế, xã hội 6 tháng đầu năm 2017, Tổng cục Thống kê (Bộ KHĐT) cho biết, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm tăng 4,15% so với cùng kỳ năm 2016.
-
Tại buổi họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế xã hội quý I sáng ngày 29.3, ông Nguyễn Bích Lâm -Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ KHĐT)cho biết, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý I. 2017 tăng 4,96% so với bình quân cùng kỳ năm 2016 và các tháng còn lại nhiều áp lực.