Cụ già
-
Vài tháng trở lại đây ở các vùng quê Nghệ An rộ lên cơn sốt đi bắt cua đồng.
-
Chẳng phải ngẫu nhiên mà trong bức tranh làng Đông Hồ dù chỉ khắc họa hình ảnh con gà, đàn lợn, con cá chép… nhưng đã sống được qua thời gian. Bởi lẽ, sự bình dị ấy là hồn vía của cảnh sắc và đời sống làng quê. Những con vật nuôi vừa là nguồn thực phẩm, vừa là niềm vui đối với người nông dân và tạo nên sự thanh bình nơi chốn quê.
-
“Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu”. Tre tượng trưng cho sự cần cù, cho ý chí kiên cường và sức sống mãnh liệt của người dân Việt Nam. Và hơn cả, lũy tre gợi nên sự thân thương, bình yên của mỗi xóm làng.
-
Thủa nhỏ, hè năm nào tôi cũng được ba mẹ cho về quê chơi. Triền đê, tiếng sáo, con diều và hàng cau quê nội là kho kỷ niệm đầy ắp trong tuổi thơ tôi.
-
Trong nhiều năm qua, Réhahn - một nhiếp ảnh gia Pháp, đã đi du lịch khắp đất nước Việt Nam và ghi lại hình ảnh những nụ cười hồn nhiên pha chút bẽn lẽn, ngại ngùng.
-
Cư dân mạng Trung Quốc đang lan truyền những hình ảnh một người cảnh sát trẻ làm “ghế tựa sống” suốt cả tiếng đồng hồ cho một bà cụ không quen biết trên đường phố.
-
Cạnh đường tàu khu vực đi qua Cửa Nam (Hà Nội), có một túp lều nhỏ, xiêu vẹo. Đây là nơi được bà con gọi vui là “túp lều tình yêu” bởi đó là nơi sinh sống của 2 cụ già tuổi gần đất xa trời.
-
Đó là những câu chuyện của một cụ già - thanh niên tự vệ năm xưa. Cụ say sưa kể, người nghe cũng say sưa không kém.
-
Tối qua, trong giấc ngủ chập chờn vì nhà dột, Mõ chợt thấy cụ già râu tóc bạc phơ đến gõ gõ gậy vào người:
-
Không biết nghề làm chổi có từ khi nào, chỉ nghe những cụ già trong làng bảo rằng nghề này đã có lâu lắm rồi. Từ khi còn chiến tranh loạn lạc, mặc cho những cuộc càn quét, truy kích của quân địch, ban ngày dân làng Chiêm Sơn lo việc đồng áng, đêm về chong đèn ngồi xúm xít ở đầu làng để bó chổi, rồi gánh ra bán ở Hội An để vượt qua đoạn ngày khốn khó.