Củ mài
-
Cho đến bây giờ, các bậc cao niên ở buôn Chính Hòa (xã Ia Mláh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) như ông Kpă Jao vẫn còn nhớ như in về những ngày “nhà nhà lên rừng đào củ mài”.
-
Ở một nơi của Bà Rịa-Vũng Tàu, dân trồng thứ cây tốt um tùm, đào lên củ to dài, có bao nhiêu bán hết
Nông dân xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã gắn bó và phát triển thành công cây khoai mài (cây củ mài) trồng trên vùng đất cát, đem lại thu nhập cao và ổn định cuộc sống gia đình. -
Hàm lượng chất xơ dồi dào trong loại củ này giúp tăng cường nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón và cải thiện chức năng hệ tiêu hóa.
-
Loại củ này là thực phẩm đầu tiên bạn nên bổ sung vào mùa thu. Nó nuôi dưỡng dạ dày, bổ thận, tăng cường khả năng miễn dịch.
-
Loại củ này là thực phẩm được ca ngợi là "món ăn thần thánh" với nhiều giá trị dinh dưỡng và hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh.
-
Từ bao đời nay người M'nông ở Đắk Nông luôn sống trong sự đùm bọc, che chở của rừng. Rừng ban tặng nhiều nguồn thực phẩm quý báu như rau tươi, đọt măng, đọt mây, trái cà đắng, chim, thú…trong đó phải kể đến củ mài.
-
Củ mài, trong dân gian còn gọi là khoai mài, là loài giây leo sống tự nhiên trong rừng. Theo Đông y đây là vị thuốc có tên hoài sơn được sử dụng làm thuốc bổ ngủ tạng, mạnh xương cốt, suy nhược cơ thể, bệnh đường ruột, ỉa chả, lỵ lâu ngày...Một nông dân huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trồng củ mài trên rừng mà phát tài...
-
3 loại rau củ này có tác dụng rất tốt với thận, được mệnh danh là "rau bổ thận", nếu bạn ăn thường xuyên sẽ tràn đầy năng lượng, da dẻ hồng hào, cơ thể ngày càng khỏe mạnh.
-
Củ mài, có nơi gọi là hoài sơn. Thời nghèo khó, người dân miền núi huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) đào củ mài về ăn để chống đói mùa giáp hạt. Người trẻ nghe kể lại cứ như là “chuyện cổ tích”. Thế nhưng, “chuyện cổ tích” ấy giờ đây vẫn còn hiện hữu, không chỉ là ký ức để nhắc nhớ nữa.
-
Ngoài các nông sản ngắn ngày như chuối, đỗ, rau…thì loại cây dài ngày được bà con nông dân ở bãi giữa sông Hồng (Hà Nội) trồng nhiều nhất là củ cọc rào.