Củ mài
-
Từ khi chuyển sang trồng khoai mài, với khoảng 2.000 hố khoai, anh Nguyễn Văn Tính thu hơn 100 triệu đồng/năm. Bắt đầu sang năm thứ hai, thu nhập sẽ cao hơn do không cần mua giống, trụ và giàn lưới.
-
Lễ hội cầu mùa của người Brâu là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên lễ hội đặc sắc này đang đứng trước nguy cơ mai một…
-
Tôi nhớ hôm sang Trung Quốc, chúng tôi đi ngang một cánh đồng trồng bạt ngàn một loại cây leo giàn giống như các loại đậu hoặc dưa leo. Bọn tôi xuống xem mới biết đó là củ mài. Ở ta, ngày xưa khi đói kém thì dân mới vào rừng đào củ mài.
-
Tôi hỏi cháu Hằng: Đói vậy làm sao mà học tốt được? Ánh mắt cháu bất chợt tối lại như cơn mưa chiều đang kéo về, và Hằng lí nhí đáp lời: Đói thì đào củ mài, củ sắn ăn thôi. Nhưng vẫn phải học chú ạ...
-
(Dân Việt) - Từ 30.6- 3.7, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hội NDVN chính thức diễn ra tại Hà Nội. Dự đại hội có 1.180 đại biểu, trong số này có nhiều cán bộ cơ sở, nông dân tiêu biểu. NTNN giới thiệu một số gương mặt tiêu biểu đó.
-
(Dân Việt) - Củ mài, củ chụp hay khoai mài, hoài sơn là cây có chứa 63% chất bột, 68% chất đạm và 0,5% chất béo. Đồng bào vùng núi thường dùng làm lương thực. Hiện nay ngoài thị trường giá bán từ 15.000- 20.000 đồng/kg củ tươi.
-
(Dân Việt) - Trước đây, bản Là Si (xã Thu Lũm, huyện đặc biệt khó khăn Mường Tè, Lai Châu) của đồng bào La Hủ dường như bị tách biệt với bên ngoài. Nhưng, cảm giác đó hiện không còn nữa.
-
(Dân Việt) - Không chỉ là điển hình về phong trào xây dựng nông thôn mới, bản Tà Là Cáo (xã Sính Phình, Tủa Chùa, Điện Biên) còn được biết đến với những sản phẩm thổ cẩm truyền thống…
-
(Dân Việt) - Những đứa trẻ mang gạo, măng và muối về trung tâm xã dựng lều theo học. Những chiếc lều ngày một nhiều, hàng chục, hàng trăm, thành khu, người dân gọi khu lều ấy là “bản hiếu học”.
-
(Dân Việt) - Nhà anh Quàng Văn Ban nằm ở trung tâm bản bản Ót Nọi (xã Chiềng Cọ, TP. Sơn La). Ngôi nhà 3 tầng của anh nổi bật giữa lô nhô những ngôi nhà sàn.