Cử tri

  • Kết quả lấy phiếu tín nhiệm 50 chức danh chủ chốt được công bố chiều 15.11 cho thấy mức độ tín nhiệm đối với các chức danh khối lập pháp (Quốc hội) và Nhà nước vẫn khá ổn định. Sự thay đổi chủ yếu đến từ khối hành pháp (Chính phủ). 
  • Trước phiên chất vấn và trả lời chất vấn của 4 vị bộ trưởng cùng Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội diễn ra bắt đầu từ 17.11, NTNN đã trao đổi với một số đại biểu Quốc hội để tìm hiểu những vấn đề nóng mà họ quan tâm.
  • Đại biểu Trần Thị Quốc Khánh (Hà Nội) chia sẻ: “Với tâm lý làm sao thể hiện đúng ý chí, nguyện vọng của nhân dân thì khi cầm lá phiếu trong tay, bản thân tôi cũng rất hồi hộp, thậm chí rất run vì nếu không phản ánh đúng thì có lỗi, có tội với cử tri. Cho nên chúng tôi phải suy nghĩ cân nhắc thật kỹ trước khi đánh giá”, đại biểu Khánh chia sẻ.
  • Hôm nay (15.11), Quốc hội tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với 50 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn. Theo Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, lá phiếu của đại biểu QH cầm trên tay nhẹ nhàng nhưng mang trong đó là trách nhiệm rất nặng nề.
  • “Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và Luật Tổ chức chính quyền địa phương cần có quy định để giải quyết một thực trạng hiện nay là quá nhiều cấp phó” - ông Trần Du Lịch - Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đã dành cho PV NTNN một cuộc trao đổi xung quanh vấn đề này.
  • “Nếu Chính phủ quyết liệt chỉ đạo tiết kiệm, cắt giảm những khoản chi thường xuyên chưa thật sự cấp thiết sẽ đủ ngân sách cho việc tăng lương”- đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP.HCM) nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với phóng viên NTNN bên lề Quốc hội ngày 7.11.
  • "Ứng cử đại biểu Quốc hội phải có bản kê khai tài sản minh bạch. Hiện nay kê khai ông nào cũng nghèo", đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. HCM)  đã nói như vậy khi góp ý vào dự thảo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân hôm nay (11.5)
  • Sau việc Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Luật Nghĩa vụ quân sự  hôm 3.11, đã có rất nhiều cử tri, người dân quan tâm và bày tỏ băn khoăn về một số điểm mới của dự luật. Phóng viên NTNN đã phỏng vấn Đại tá Nguyễn Minh Diệp - Trưởng phòng Quân số chính sách thuộc Cục Quân lực (Bộ Quốc Phòng) - đơn vị trực tiếp soạn thảo Dự luật.
  • Chiều 4.11, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã tiến hành thảo luận ở tổ về Dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành. Hầu hết các ĐB đều cho rằng, trong bối cảnh kinh tế, ngân sách đang khó khăn như hiện nay, chúng ta nên dừng lại việc đầu tư xây dựng sân bay trị giá 18,7 tỷ USD này, mà hãy để lại sau năm 2020 nếu kinh tế khá lên rồi mới tính…
  • “Điều tôi muốn nói, dường như dự án này đưa ra vào thời điểm không thuận lợi lắm. Vì người ta đặt nó trong mối tương quan khả năng chịu đựng của nền kinh tế xét về nguồn vốn và gánh nặng nợ công ngày một gia tăng”.