Cua đồng
-
Hình ảnh món canh cua đồng với cách làm thủ công do chính tay mẹ nấu ngày nào vẫn luôn sống mãi trong tôi vì tôi chỗ đó là thứ thức ăn chân phương, chan chứa hồn quê.
-
Những cơn mưa dầm dề mấy tuần qua khiến lũ cua đồng phổng phao hẳn lên. Quanh quanh những chân ruộng xâm xấp nước, tối đến rất đông người mang xô đi bắt cua. Đi bắt cua tầm này là một cái thú hơn là một kiểu mưu sinh vì cua có nhiều, ngon thịt, người đi bắt cua vừa bắt vừa nghĩ đến lúc thưởng thức mắm cua.
-
Cáy mật càng to, màu đỏ có lông, thịt ngọt lại nhiều gạch, nước thơm, giá đắt ngang cua đồng nhưng vì loài này là hoàn toàn tự nhiên nên khách đã ăn là thích mê.
-
Cáy mật đỏ có hình dạng khá giống cua đồng, nhưng kích thước nhỏ hơn chút và có màu đỏ, thường sống chủ yếu ở những vùng nước lợ, ngập mặn ven biển đang rất hút khách thành phố đặt mua.
-
Do giá cua đồng vài năm trở lại đây ổn định ở mức cao, nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đã chủ động phát triển mô hình nuôi cua đồng trong bể bạc để cung ứng cho thị trường.
-
Được sự giới thiệu của Hội Nông dân xã Yên Thọ (TX Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh), chúng tôi đến thôn Yên Lãng 1 để tìm hiểu việc nuôi cua đồng của gia đình chị Nguyễn Thị Hường.
-
Đóng quân ở vùng nông thôn, tận dụng lợi thế nơi có nhiều ruộng lúa của nhân dân, Ban Chỉ huy quân sự xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã tổ chức mô hình nuôi cua đồng bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Bắt cua về, riêng gạch cua ở mai, mẹ cho vào tô để làm món gạch cua đồng kho quẹt. Đây là món ăn dù dân dã, đơn giản nhưng cả gia đình tôi rất thích vì hương vị đậm đà.
-
Trở về vùng đất Phố Hiến xưa, thực khách không thể bỏ lỡ món bún thang lươn chiên giòn thơm hương nghệ, ăn kèm trứng, giò thái sợi và thịt ba chỉ chiên tóp mỡ…
-
Do giá cua đồng vài năm trở lại đây ổn định ở mức cao, nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đã chủ động phát triển mô hình nuôi cua đồng trong bể lót bạt để cung ứng cho thị trường.