Cua núi
-
Vùng Thiên Cấm Sơn An Giang có loại đặc sản mỗi năm chỉ ăn một lần, đó là một con động vật có 2 càng
Mưa già cũng là lúc người dân trên núi Cấm (xã An Hảo, TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang) bước vào mùa câu cua, bắt ốc. Hiện tượng nghe có vẻ nghịch lý này vốn dĩ lại hợp lý, khi núi Cấm là nơi sinh sống của 2 con động vật loại đặc sản đặc trưng: Cua núi và ốc núi. -
Mùa mưa đến, vùng Bảy Núi (TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang) như thay áo mới với màu xanh ngút ngàn trên đỉnh non cao và những cánh đồng ruộng trên mướt mắt. Cùng với đó, những đặc sản như bọ rầy, cua núi của vùng đất bán sơn địa này cũng bước vào mùa.
-
Nghề câu cua núi ở vùng núi Thiên Cấm Sơn (Núi Cấm, xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) độc đáo bởi đi câu, nhưng cần câu loại động vật giáp xác này lại không hề có lưỡi câu.
-
Là con đặc sản chỉ xuất hiện nhiều trong mùa mưa ở núi Cấm (TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang), cua núi đã trở thành món ngon khó cưỡng, khiến nhiều du khách muốn được một lần nếm thử. Tuy nhiên, nếu trực tiếp “săn” cua núi thì sẽ thêm phần thú vị...
-
Khi nói về nghề, người ta sẽ nghĩ ngay đến việc kiếm tiền mưu sinh, trang trải kinh tế gia đình. Có những nghề nghe qua rất kỳ lạ nhưng lại rất thực tế, tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa, điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống, nhưng cũng có nghề người ta làm đơn giản là vì đam mê. Và có lẽ, nghề “nài” bò hay săn cua núi được xem là những nghề “độc nhất vô nhị” miền Tây…
-
Dân Việt - “Không sợ đi bán hàng nữa đâu, bán được nhiều cái dại, mua được nhiều cái khôn, kiếm thêm tiền cho con, cho cả chồng nữa”.
-
Đã hơn 1 năm đi chợ nhưng dường như những phụ nữ người Raglai ở huyện Bác Ái, Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận vẫn chưa quen được không khí ở chợ, nhất là với tư cách bán người hàng.
-
(Dân Việt) - Với chị Pinăng Thị Hiếm, đàn chapi không chỉ đẹp như trong giấc mơ tình yêu của người Raglai mà đã trở thành hàng hóa. Cùng với gùi, nỏ, măng, rau xanh, trái cây, nhạc cụ này theo chị ra chợ phiên ở xã.
-
(Dân Việt) - Chồng hy sinh, bà Trần Thị Luận tiếp bước ông đi chiến đấu, rồi bị đày ra Côn Đảo. Hoà bình lập lại, người nữ thương binh vẫn tiếp tục cuộc sống bình dị và cố gắng quên đi những nỗi đau mà chiến tranh để lại.