Cục đường sắt

  • Cục Đường sắt Việt Nam thực hiện vai trò bên đặt hàng sẽ ký hợp đồng với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam với toàn bộ đối với việc quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
  • Bộ GTVT yêu cầu các chủ đầu tư dự án BOT không để xảy ra ùn tắc tại các trạm thu phí; chủ động xả trạm (mở barie) để giải tỏa phương tiện khi xảy ra ùn tắc kéo dài trong dịp lễ 30/4 - 1/5.
  • “Việc giao cho Cục Đường sắt hay Tổng công ty ĐSVN quản lý hạ tầng đường sắt, bảo trì kết cấu hạ tầng đều không quyết định đến sự tồn vong của đường sắt. Nhưng hiện tại đường sắt có vướng nhiều rào cản để tháo gỡ khó khăn” ông Bùi Tấn Phương, nguyên Ủy viên HĐQT Tổng công ty, Tổng giám đốc Công ty VTHH đường sắt phát biểu.
  • Bộ GTVT khẳng định: "Việc giao dự toán bảo trì cho Cục Đường sắt VN để tổ chức thực hiện bảo trì KCHT đường sắt quốc gia là phù hợp với quy định của Luật Đường sắt".
  • Tưởng chừng như đường sắt đã thoát khỏi “gam trầm” giai đoạn 2015 - 2017, khi sụt giảm chạm đáy, từ năm 2018 đã bắt đầu phục hồi, tăng trưởng. Nhưng đầu năm 2020, ông Vũ Anh Minh- Chủ tịch Tổng công ty ĐVN đã phải thừa nhận “Năm 2019, kết quả kinh doanh của toàn Tổng công ty chưa đạt kỳ vọng, thậm chí còn là một trong những giai đoạn khó khăn nhất lịch sử ngành đường sắt, tương tự các năm 1979, 1984”.
  • Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ GTVT và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đánh giá toàn diện những ưu điểm và nhược điểm của đề xuất chuyển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về lại Bộ GTVT quản lý đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
  • Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư và Thương mại Thăng Long (Tincom Group) vừa buộc phải phá dỡ nhà gác và đường ngang chuyên dùng, thiệt hại khoảng hơn 200 triệu đồng. Dù công trình này đã xây dựng theo giấy phép của Cục Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) cấp phép trước đó.