Cục quản lý lao động ngoài nước
-
Thời gian qua dù đạt được nhiều thành tựu, nhưng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng đối mặt với nhiều khó khăn, rủi ro. Quyết định 40/2021/QĐ-TTg quy định hỗ trợ pháp lý cho các lao động không may gặp rủi ro, xảy ra tranh chấp pháp lý khi đi làm việc ở nước ngoài.
-
Cục Quản lý lao động ngoài nước đã không quản lý, kiểm soát được doanh nghiệp trong việc thu phí thị trường Nhật Bản, dẫn đến trong thời gian dài người lao động phải chi trả mức phí quá cao, từ 7.000 - 8.000 USD/người.
-
3 năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) của Việt Nam đang phát triển mạnh. Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã có nhiều giải pháp để tạo việc làm, tăng cường quản lý, mở rộng thị trường tiếp nhận lao động, trong đó có thị trường mới là Liên bang Nga.
-
Về việc đưa người khuyết tật đi xuất khẩu lao động tại Ả rập Xê út, sau cuộc họp đầy đủ các ban ngành tham dự tại Nghệ An, đại diện công ty đưa bà Trần Thị Bình đi xuất khẩu lao động vẫn chưa thể trả lời thời gian chính thức đưa được thi hài người lao động về nước.
-
Ngay khi người nhà có đơn gửi Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH), cục này sẽ vào cuộc điều tra và có các hình thức can thiệp, xử lý...
-
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tuyển chọn ứng viên điều dưỡng viên, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản theo Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam Nhật Bản (EPA) khóa 4 năm 2015.
-
Ngày 29.9, theo thông tin mới nhất của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, đã có 40 doanh nghiệp được phía Đài Loan (Trung Quốc) cấp phép để bắt đầu thực hiện chương trình.
-
Đây là thông tin được Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) công bố trong ngày 27.9 vừa qua.