Cục sở hữu trí tuệ
-
Luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để bà con có thể cải tạo đất mà không bị giảm năng suất khi nuôi trồng thủy sản, không gây ô nhiễm môi trường, lão nông Nguyễn Văn Rô ở xã Đông Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau đã nghiên cứu, sáng chế ra máy cày siêu nhẹ chuyên dùng cho vùng đất bị ngập nước.
-
Mới đây đường thốt nốt sệt Palmania làm từ nước trái thốt nốt vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận thương hiệu độc quyền. Đường thốt nốt sệt Palmania vùng Bảy Núi đã được UBND tỉnh An Giang đánh giá đang được xét đạt tiêu chuẩn hạng 5 sao chương trình OCOP.
-
Đến nay, tỉnh Hưng Yên đã có tổng số 23 sản phẩm được cấp giấy chứng nhận bảo hộ bao gồm: 1 chỉ dẫn địa lý, 11 nhãn hiệu chứng nhận, 11 nhãn hiệu tập thể; 3 sản phẩm đang được xây dựng.
-
Ngày 21/9, tại trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ (WIPO) ở Geneva, Thụy Sỹ, kỳ họp thường niên lần thứ 61 các Hội đồng của các nước thành viên WIPO đã khai mạc với sự tham dự của khoảng 750 đại biểu từ 135 nước thành viên, cùng với các nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ chức phi chính phủ.
-
'Lúa sinh thái Cà Mau', vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, đây là tin vui đối với người trồng lúa tỉnh Cà Mau.
-
Chị Bùi Thị Bích Ngọc, phường Đông Cương, TP. Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đi nhặt vỏ dứa là thứ rác vứt đi về mày mò ngâm, ủ, pha chế ra thứ nước tẩy rửa sinh học. Sự thành công của cô gái học ngành kiểm toán này vừa góp phần bảo vệ môi trường lại kiếm bộn tiền...
-
HTX Hợp Tiến (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh) là đơn vị duy nhất trên địa bàn huyện đăng ký sản phẩm OCOP “Mật ong rừng Bình Liêu”. Mỗi năm, HTX cung cấp ra thị trường gần 2.000 lít mật ong rừng nguyên chất, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
-
Người dân trồng thanh long tại huyện Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn) vừa đón nhận bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Thanh long Bình Gia” cho sản phẩm thanh long của huyện.
-
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau và là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ, nhưng tùy theo luật ở mỗi quốc gia, nhãn hiệu cần đăng ký để trở thành thương hiệu được bảo hộ theo luật định.
-
Hơn tuần nay, giá dừa sáp tại tỉnh Trà Vinh được thu mua tại vườn từ 100.000 – 120.000 đồng/trái (tùy trọng lượng trái dừa), tăng từ 20.000 – 25.000 đồng/trái so với tháng 6 âm lịch do nhu cầu của rất nhiều du khách từ các nơi ngoài tỉnh đến huyện Cầu Kè trong dịp lễ hội Vu Lan và dịp Trung thu sắp đến.