Cung nữ
-
Ở Trung Quốc thời phong kiến, cung nữ sau khi xuất cung sẽ rất khó tìm được mối lương duyên để có gia đình cho riêng mình. Vì sao lại vậy?
-
Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
-
Cuối nhà Thanh là một thời kỳ đầy biến động nhất trong lịch sử Trung Quốc. Đây cũng là thời kỳ gần nhất với thời hiện đại và có rất nhiều ghi chép li kỳ đến độ khiến người đọc phải sởn da gà. Đặc biệt là giai thoại về Từ Hi Thái hậu.
-
Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.
-
Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.
-
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
-
Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.
-
Hoàng đế có thể sở hữu "hậu cung ba nghìn giai lệ" nhưng phi tần cả đời phải một lòng chung thủy với ngài. Đó chính là luật lệ trong cung cấm thời phong kiến.
-
Trong triều đại Nhà Thanh, Cung nữ (hay Cung nhân) là danh từ chỉ đến những người phụ nữ làm nhiệm vụ hầu hạ cho các quân chủ trong hậu cung. Xét về nghĩa rộng, cung nữ thường được xem là những phi tần không chính thức của các quân chủ.
-
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, phi tần nào bị Hoàng đế thất sủng sẽ bị đày vào lãnh cung, thậm chí còn phải bỏ mạng tại nơi này. Trong mắt các phi tần, lãnh cung là “địa ngục trần gian” không ai muốn bước chân vào. Trái lại, các thái giám lại coi lãnh cung là chốn thiên đường và phải tranh giành nhau tới đó.