Cúng ông công ông táo
-
Cúng ông Công ông Táo là phong tục truyền thống ngày Tết của dân tộc ta để tạ lễ năm cũ và cầu chúc cho một năm mới ấm no, hạnh phúc.
-
Dù ngày ông Công ông Táo là ngày 23 tháng Chạp nhưng theo các chuyên gia phong thủy, các gia đình không nhất thiết phải làm lễ cúng trong ngày này mà có thể làm trước ngày 23/12 âm lịch.
-
Theo chuyên gia phong thủy, cúng ông Công ông Táo cuối năm 2024 không nhất thiết đúng ngày 23 tháng Chạp. Mọi người có thể lựa các khung giờ vàng cúng ông Công ông Táo phù hợp với 12 con giáp dưới đây.
-
Nếu bạn vẫn chưa biết chuẩn bị những gì cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thì hãy tham khảo 15 mâm cỗ ngay trong bài viết dưới đây.
-
Sáng ngày 14/1 (tức 23 tháng Chạp), người dân thả cá chép cùng chân nhang ra nhiều sông hồ ở Hà Nội. Tuy nhiên, những chú cá sau khi được thả xuống đã chết "ngửa bụng".
-
Gần ngày Tết, người dân làng hàng mã Phúc Am (xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội) lại hối hả chạy đua với thời gian để hoàn thành những đơn hàng cuối cùng.
-
Theo nhiều tiểu thương chợ cá lớn nhất Hà Nội cho biết, nếu năm trước cá chép ông Công ông Táo giá 300-400 nghìn đồng/kg thì nay chỉ còn khoảng 40-60 nghìn/kg.
-
Đối với các gia đình không đặt bàn thờ ông Công ông Táo ở bếp thì có thể thắp hương tại bàn thờ gia tiên.
-
Rộn ràng, tấp nập là không khí trong những ngày giáp Tết ông Công, ông Táo ở làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê). Người nuôi cá hối hả vào mùa tát ao, thả lưới.
-
Cứ đến hẹn lại lên vào khoảng 18 đến 22/12 (Âm lịch) hàng năm, khắp làng nuôi cá chép đỏ ở thị trấn Tân Phong, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá, lại tấp nập kẻ bán người mua, để chuẩn bị cá kịp phục vụ bà con trong và ngoài tỉnh đúng ngày ông Táo về chầu trời… khiến không khí nơi đây vui như ngày hội trước Tết.