Đà Lạt
-
Do mưa lớn kèm gió giật mạnh nên hàng chục cây xanh trên địa bàn TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) đã bị quật đổ, gây nguy hiểm cho người đi đường.
-
Nhà máy xử lý chất thải rắn Đà Lạt (Lâm Đồng) của Công ty TNHH Môi trường năng lượng xanh có tổng vốn đầu tư gần 400 tỷ đồng, công suất xử lý 200 tấn rác/ngày, nhưng thực tế mỗi ngày chỉ đưa về được 80 tấn rác và hiện nay đã ngừng hoạt động. Do vậy rác thải tiếp tục được đưa về bãi rác Cam Ly vốn đã quá tải, ô nhiễm và từng đóng cửa trước đây.
-
UBND TP. Đà Lạt cho biết sẽ đóng cửa bãi rác Cam Ly do núi rác hàng nghìn tấn tại đây đổ xuống, vùi lấp nhiều diện tích canh tác rau, hoa của người dân.
-
Cơ quan chức năng đã quyết định phạt chủ nhà tàng trữ khoảng 8 tấn thịt lợn ôi thối trong tủ lạnh 100 triệu đồng do vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.
-
Sau trận lũ lịch sử ngày 8/8, giá rau trên địa bàn TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đã tăng nhanh. Đặc biệt, một số loại rau giá tăng cao, như xà lách xoăn đã tăng giá gấp 3 lần so với trước.
-
Giá rau các loại chưa tăng đột biến do nhà vườn Đà Lạt - Lâm Đồng đang tranh thủ thu gom sau mưa lũ, nhưng nguồn cung sẽ thiếu hụt trong vài tuần tới.
-
Hàng nghìn m3 chất thải của bãi rác Cam Ly đổ xuống, vùi lấp nhiều nhà kính trồng rau ở TP Đà Lạt, sau đợt mưa lớn vừa qua.
-
Nhiều hộ dân tại Đà Lạt (Lâm Đồng) đau xót nhìn hàng héc ta diện tích rau, hoa của gia đình mình bị hàng ngàn tấn rác tại bãi rác Cam Ly đổ ập xuống chôn vùi khi chuẩn bị được thu hoạch.
-
Sau khi Lâm Đồng nói chung và Đà Lạt nói riêng bị ngập nặng sau trận lũ lịch sử ngày 8/8 vừa qua, nhiều người thắc mắc: Vì sao một thành phố ở trên cao như Đà Lạt lại bị ngập sâu trong nước. PV Dân Việt đã đi tìm câu trả lời.
-
Nhiều người thắc mắc, vì sao một thành phố có độ cao 1.500m so với mực nước biển như Đà Lạt (Lâm Đồng) lại bị ngập nặng, thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Liệu điều này bắt nguồn do yếu tố thiên hay, hay chính do con người gián tiếp gây ra?