đặc sản An Giang
-
Trưa 23/3, miền Tây nắng như đổ lửa nhưng ở khu vực gần cửa khẩu quốc tế xã Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu, An Giang, các thương lái vẫn tất bật sang chiết lồng và cân chuột.
-
Mùa nước nổi - một đặc trưng của miền Tây Nam Bộ, nước từ đầu nguồn đổ về, len lỏi qua từng nhánh sông, đem theo phù sa, cá tôm cho người dân vùng đồng bằng.
-
Được ví như “nhân sâm Việt Nam”, củ đinh lăng chứa nhiều thành phần, dưỡng chất quý. Củ đinh lăng khi ngâm rượu, nếu uống lượng vừa phải, điều độ sẽ giúp tăng cường sức khỏe.
-
Vị ngọt xen lẫn vị chua và chát, trái trâm là một loại trái rừng mọc hoang dã ở miền Tây đã trở thành ký ức tuổi thơ.
-
Mùa mưa đến cũng là lúc cây rừng Bảy Núi đơm bông, kết trái. Với nhiều người, trái cây rừng tuy không cao lương mỹ vị nhưng lại ẩn chứa tình cảm của quê hương, phảng phất một chút tuổi thơ của những ai lớn lên trong cái nắng, cái mưa của vùng Bảy Núi.
-
Vùng đất An Giang được thiên nhiên ban tặng nhiều sản vật ngon khó quên mà không phải nơi nào cũng có.
-
Hàng trăm chủng loại mắm và khô được làm từ các loại cá đồng có quanh năm tại vùng biên giới Châu Đốc (An Giang). Giá bán chỉ từ 40.000 - 200.000 đồng/kg, đã thu hút khách ở khắp nơi về đây mua thưởng thức.
-
Đến với vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của thiên nhiên núi rừng hoang sơ và hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã thơm ngon, độc đáo chỉ có riêng ở nơi đây, trong đó có món ếch nướng thơm lừng.
-
An Giang có văn hóa ẩm thực độc đáo với sự giao thoa của các dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa. Đặc biệt, khi đến vùng biên thùy Thất Sơn, có những đặc sản nếu du khách bỏ qua thì sẽ rất tiếc.
-
Khô cá sấu - cái tên khiến không ít người e ngại. Thế nhưng, gần 2 năm nay, việc chế biến khô cá sấu là nguồn thu nhập chính của vợ chồng anh Phạm Chí Thiện (sinh năm 1992, ngụ ấp Tân Đông, xã Mỹ Phú Đông, Thoại Sơn, An Giang).