đặc sản cà mau
-
Cá thòi lòi được Tổ chức Sinh vật thế giới xếp vào 1 trong 6 sinh vật kỳ lạ nhất hành tinh bởi có hình dáng ngộ nghĩnh, vừa sống dưới nước vừa biết kiếm ăn, đào hang trên cạn lại vừa có thể leo cây. Loài cá này sinh sống trong tự nhiên, chủ yếu ở bãi bồi ven biển.
-
Cà na thường chín rộ vào khoảng tháng 7, kéo dài đến khoảng tháng 9 âm lịch, loại cây này được trồng hoặc từ trái rụng rồi tự sinh sôi phát triển, phổ biến ở các tỉnh miền Tây.
-
Huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) có 28 ha nuôi nghêu ven biển, mỗi năm cung cấp hàng trăm tấn nghêu thương phẩm cho thị trường. Từ nguồn nguyên liệu dồi dào tại địa phương, nhiều hộ dân trên địa bàn đã khéo léo chế biến món khô nghêu.
-
Thứ xưa ít người ăn nay thành đặc sản "đắt đỏ", du khách săn lùng.
-
Chỉ với chiếc rập chuột (dụng cụ) người dân Cà Mau có thể bắt được cả gần chục kg ba khía chỉ trong vài giờ đồng hồ mà chẳng phải tốn sức đi soi vào ban đêm.
-
Với nguồn nguyên liệu tôm dồi dào, người dân ở Cà Mau đã sáng tạo nên món tôm lụi để thết đãi người thân, bạn bè, nhất là trong những ngày nghỉ lễ.
-
Đặc sản Cà Mau-con tôm tít là một sinh vật khá độc đáo. Con tôm kỳ lạ này mình giống tôm nhưng càng giống bọ ngựa, thịt lại có vị ngọt ngon đặc biệt riêng mà ít loài hải sản nào có được.
-
“Từ khi trang bị máy chạy oxi và mặt nạ có kính lặn, việc thu hoạch con hai mảnh - vòm đen cũng dễ dàng hơn. Mỗi ngày ông Rị cùng cháu ngoại có thể lặn kiếm được hơn 1 triệu đồng”, ông Ri cho biết.
-
Cá dứa là một đặc sản ở Cà Mau. Sở dĩ, loài cá này có tên gọi là cá dứa là do khi ăn thịt cá toát lên thoang thoảng mùi thơm của lá dứa (loại lá dùng để làm bánh phổ biến ở miền Tây). Thời điểm trái mắm chín, rụng xuống theo dòng sông trôi ra biển thì hàng đàn cá dứa từ biển theo mồi trái mắm...
-
Tiếng gọi nhau í ới của công nhân để chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết đã làm sôi động vùng quê Cà Mau.