-
Ban Chấp hành T.Ư khóa XII sẽ làm việc để bầu ra Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra T.Ư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra T.Ư và đặc biệt là Tổng Bí thư.
-
Trong danh sách 200 Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư khóa XII có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
-
200 người trúng cử Ban chấp hành Trung ương khóa XII đã chính thức được công bố chiều 26.1.
-
Ông Nguyễn Thế Trung - Phó trưởng Ban Dân vận T.Ư, Trưởng Ban Kiểm phiếu - thông báo số phiếu phát ra đủ 1.510 phiếu, không có ĐB nào vắng mặt.
-
“Tôi nghĩ về lâu dài, công tác bầu cử trong Đảng nên có tranh cử, để nhiều người lên trình bày phương án của mình trước đông người, nói rõ dự định nếu trúng cử vào vị trí đó thì sẽ làm gì… Sau đó, các ứng cử viên tranh luận với nhau một cách công khai”. Trao đổi với báo chí, ông Vũ Ngọc Hoàng - Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo T.Ư đề xuất như vậy.
-
Chiều 25.1, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng làm việc tại hội trường, nghe Đoàn Chủ tịch báo cáo về việc bầu cử và danh sách ứng cử, đề cử, các trường hợp xin rút khỏi danh sách đề cử Ban Chấp hành T.Ư khóa XII.
-
Tối nay (25.1), sau khi công bố kết quả kiểm phiếu, Đại hội XII đã chấp thuận cho 29 người được đề cử vào vị trí ủy viên T.Ư chính thức và dự khuyết khóa XII được rút khỏi danh sách, trong số này có Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng đương nhiệm...
-
Sáng nay 25.1, Đại hội Đảng XII làm việc tại đoàn. Đoàn Chủ tịch thông báo tổng hợp danh sách ứng cử, đề cử (bổ sung) vào Ban chấp hành T.Ư khóa XII đến các đoàn. Đại biểu ghi phiếu xin rút khỏi danh sách ứng cử, đề cử Ban chấp hành T.Ư khóa XII (nếu có).
-
Trong đợt phim chào mừng Đại hội Đảng XII, “Trên đỉnh bình yên” là phim lần đầu ra mắt khán giả. PV NTNN/Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với nhà biên kịch Đoàn Tuấn về bộ phim này.
-
"Nông dân đang mất dần năng lực sáng tạo văn hóa, bị cuốn theo lợi ích vật chất. Lối sống thực dụng “đèn nhà ai nhà nấy rạng”, "sống chết mặc bay", một bộ phận nông dân trẻ có lối sống đua đòi, hưởng thụ cao hơn lao động và luôn mong muốn từ bỏ nguồn gốc “nông dân” của mình..."