Đại Việt
-
Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta. Tổng sử chép: "Quỳ chí, triếp dữ Tiết dị", có nghĩa là Quách Quỳ đến thì lại bất hòa tiếp với Triệu Tiết, khiến quân Tống liên tiếp thất bại trên đất Đại Việt.
-
Tuy không được học hành đầy đủ nhưng Trần Thủ Độ vì được sống và trưởng thành ở nước Kim nên hiểu rất rõ quân Nguyên Mông, biết chỗ mạnh, chỗ yếu của chúng, và tìm ra được cách đánh thắng chúng...
-
Vấn đề đặt ra là tại sao nhà Tống lại phải đem lực lượng ô hợp như vậy để nướng quân trên biển? Đơn giản vì Tống Thần Tông muốn nóng lòng đánh gấp để sau khi thắng là phải rút lại chủ lực về biên giới phía Bắc.
-
Vị vua này đã đặt quốc hiệu nước ta là Đại Việt, tồn tại tới hơn 700 năm. Dưới thời trị vì của ông, Đại Việt là quốc gia hưng thịnh.
-
Trong quá khứ, có một danh tiếng Đại Việt dùng binh pháp của người Việt để chặn đứng đà xâm lăng của vó ngựa Nguyên Mông trên bán đảo Triều Tiên...
-
Trong cuộc chiến chống Tống năm 1077, Đại Việt toàn thắng do trên dưới đồng lòng quyết tâm phá giặc. Tuy nhiên trong sử nhà Tống còn tiết lộ chi tiết khác liên quan đến thất bại của quân Tống, đó là việc bất hòa của hai chủ tướng cầm quân.
-
Nguyễn Quán Quang thi đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 3, tức năm Giáp Ngọ - 1234), đời vua Trần Thái Tông trị vì. Vì thế, các sử gia, các tác giả phong kiến đều gọi ông là khai khoa Trạng nguyên.
-
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.
-
Được vua Lê Hiến Tông ban thưởng 300 mẫu ruộng chỉ nhờ vào tài đá cầu hơn người, câu chuyện lạ lùng này từng xảy ra trong sử Việt.
-
Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly. Tháng 11/1394 lần đầu tiên sử sách nhắc đến Nguyên Trừng với việc bổ nhiệm ông làm Phán sư tự dưới triều đình của Thái thượng hoàng Nghệ Tông. Tháng 6/1399 Nguyên Trừng lãnh chức Tư đồ.