Đại Việt
-
Quận công Nguyễn Mại là bậc văn võ song toàn với những kỳ tích xử án lưu truyền trong dân gian, được người dân xem như Bao Thanh Thiên...
-
Đại Việt vào cuối thời Lê Sơ thì xảy ra họa cát cứ loạn lạc, sau đó lại bước vào thời kỳ Nam Bắc triều với cảnh chiến loạn liên miên, thế nhưng giữa hai thời kỳ ấy lại có được 10 năm thịnh trị nhờ vào Mạc Thái Tông, một vị Vua được xem là minh quân thời nhà Mạc.
-
Nếu Trung Hoa có Nhạn Môn Quan nơi diễn ra trận chiến của Dương gia tướng nhằm ngăn quân Liêu tiến vào Trung Nguyên, thì Việt Nam cũng có một quan ải nổi tiếng nơi Đại Việt ngăn vó ngựa xâm lược phương Bắc, đó là ải Chi Lăng.
-
Trong bất kỳ xã hội nào, quan chức ở địa phương có vai trò rất quan trọng giúp ổn định xã hội. Nhưng nếu quan lại địa phương thiên vị trong sử dụng và bổ nhiệm người, kéo bè cánh, cấu kết với nhau tạo lợi ích nhóm để lũng đoạn quan trường thì sẽ gây bất ổn cho xã hội.
-
Tuy là triều đại thịnh trị của Đại Việt, nhà Lý cũng là một trong các triều đại mà việc triều chính có sự can thiệp rất nhiều từ các đời thái hậu...
-
Dù Minh Thái Tổ đã soạn “Hoàng Minh Tổ huấn” căn dặn con cháu, nhưng hoàng đế đời sau vẫn không nghe lời đem quân tiến đánh Đại Việt, để lại một vết nhơ hổ thẹn trong lịch sử.
-
Khi vua Chiêm là Chế Bồng Nga lên ngôi, nhà Trần bắt đầu suy yếu, Chế Bồng Nga nhiều lần đưa quân tiến đánh khiến nhà Trần phải thảm bại...
-
Trần Thì Kiến là một vị tể tướng Đại Việt, từng dùng Kinh Dịch để tiên đoán về cuộc chiến chống quân Nguyên. Ông là người có tài, được Hưng Đạo Vương tiến cử ông lên vua Trần Nhân Tông...
-
Trong lịch sử mở rộng bờ cõi, Đại Việt thời vua Lê Thánh Tông từng xuất quân tiến đánh Bồn Man và Lan Xang, truy đuổi quân địch sang cả các nước láng giềng, khiến các nước Đông Nam Á thần phục.
-
Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất, Thái tử Càn Đức mới chỉ 7 tuổi đã lên ngôi. Đại Việt lúc này phải đối diện với nguy cơ từ gọng kìm 3 nước Tống – Chiêm – Khmer.