Đại Việt
-
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
-
Bằng chứng là trong suốt 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Quang Bí vẫn kiên trì, bất khuất và luôn giữ gìn phẩm hạnh, kỷ cương phép nước, không làm ô danh nước Đại Việt.
-
Cũng chính vì khiếp đảm trước tài ứng đối và trí thông minh của sứ thần Đại Việt Giang Văn Minh, rồi lấy cớ sứ thần Đại Việt "làm nhục thiên triều", vua Minh bất chấp luật lệ bang giao đã sai người giết ông. Hôm đó nhằm ngày mồng 2 tháng 6 năm Kỷ Mão (1639).
-
Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao. Đó là hạ lệnh giết sứ giả.
-
Với câu đối lại và chê hoàng đế nhà Thanh là ếch ngồi đấy giếng cũng đã quá đủ để nói nên bản lĩnh và tài năng xuất chúng của Nguyễn Đăng Cảo. Và những giai thoại nêu trên đã góp phần minh chứng sâu sắc hơn về tài năng của Đình nguyên Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo
-
Chiêu văn vương Trần Nhật Duật (1255 - 1330) là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông, em của vua Trần Thánh Tông. Sinh thời, ông vừa là một vị tướng giỏi trên chiến trường vừa biết nhiều thứ tiếng.
-
Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm, nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.
-
Sau cuộc chiến giữa nhà Minh và Đại Việt kết thúc, để giữ quan hệ hòa hiếu, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng.
-
"Thần thám" phụng sự dưới thời chúa Nguyễn được ngợi là Bao Thanh Thiên của Việt Nam, phá án tài tình, mưu lược hơn người. Giai thoại phá án của ông đến nay vẫn khiến hậu thế không ngừng cảm phục.
-
Khi quân Đại Việt bất lực trước thành trì vững chắc, Nùng Tông Đản đã đề xuất cách công thành giúp quân Đại Việt chiếm được thành Ung châu.