Đại Việt
-
Ngột Lương Hợp Thai là một nhà chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258. Ông ta đã thất bại tại Thăng Long trong Chiến dịch Đông Bộ Đầu và trận tập kích của Hà Bổng trên đường rút lui...
-
Trong chốn hậu cung nước Việt khi xưa, chuyện bà Kính phi họ Nguyễn dưới thời Lê sơ không tiếc dùng mọi tâm sức để chớp thời cơ đưa con nuôi lên ngôi (tức Hoàng đế Lê Uy Mục) là điều hiếm thấy...
-
Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu thời nhà Mạc được khen là “lập thi thoái lộ”, nghĩa là đứng làm thơ mà đẩy lui được sự uy hiếp của quân Minh.
-
Phạm Nhan, một trong những tướng lĩnh đầu sỏ của quân Nguyên Mông trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ 3 bị bắt và chém đầu. Người có công bắt Phạm Nhan lại lạ một phụ nữ.
-
Là một dân tộc quả cảm, người dân Đại Việt đã vùng lên với 64 cuộc nổi dậy, khởi đầu liên tiếp từ năm 1407 cho đến năm 1427, giai đoạn giặc Minh đô hộ nước ta...
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trước sự khiêu khích và chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, triều đình Đại Việt đã ráo riết chuẩn bị nhiều biện pháp để đề phòng. Khi đó, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, trọng trách điều hành đất nước do Ỷ Lan Linh Nhân hoàng thái hậu và Thái úy Lý Thường Kiệt nắm giữ.
-
Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?
-
Đồng Dương (nay thuộc thôn Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, Thăng Bình) vốn là kinh đô của người Chăm từ năm 875 đến năm 982. Trận đánh vào kinh đô Đồng Dương (Indrapura) của vua Lê Đại Hành vào năm 982 được xem là trận chiến đầu tiên giữa Đại Việt và Chiêm Thành...
-
Đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối.
-
Với tham vọng mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam, đế chế Nguyên Mông đã huy động bao nhiêu quân trong 3 lần đánh Đại Việt hồi thế kỷ thứ 13?