Đại Việt
-
Những câu chuyện về vị tướng quân phò mã Nguyễn Chế Nghĩa còn được ghi chép lại trong “Trần triều thế phả hành trạng” và “Hội Xuyên xã thần tích”, đồng thời cũng được lưu truyền trong dân gian vùng Gia Lộc, Hải Dương.
-
Sau khi Dương Nhật Lễ mất, mẹ ông sang Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga sang đánh Đại Việt báo thù. Nghe lời mẹ Dương Nhật Lễ, Bồng Nga đem quân đánh kinh đô Thăng Long, đốt phá cung thất, gây nhiều phiền toái cho các vua Trần từ Trần Nghệ Tông trở về sau.
-
Câu chuyện về vị tể tướng nước Việt và cũng là lưỡng quốc trạng nguyên này có liên quan đến dòng họ nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc là họ Nguyễn Đăng, một trong "tứ gia vọng tộc" của nước Việt.
-
Ít ai biết rằng số phận của hai vị anh hùng chống quân Nguyên Mông vào năm 1258 là Trần Tử Đức và Bùi Thiệu Hoa đã được một người tinh thông tử vi là Huệ Túc Phu Nhân dự đoán từ một năm trước đó…
-
Trong những trạng nguyên của đất Việt, rất nhiều người nổi tiếng là thần đồng thông minh từ nhỏ. Tuy nhiên một vị thần đồng đỗ trạng rồi lại không làm quan mà chỉ muốn làm dân thường, nhưng vẫn góp công lớn trị quốc, đánh đuổi giặc ngoại xâm, thì chỉ có trạng nguyên Bạch Liêu.
-
Khi đang trên đường trở về, có tên nguỵ binh buông lời khinh mạn Lê Lợi, Lưu Thanh liền mắng rằng: - Thằng kia vô lễ. Ông ấy - chỉ Lê Lợi, sẽ là hoàng đế của chúng mày đấy.
-
Nhà Hồ thất bại, Đặng Tất phải tạm hàng nhà Minh để ngăn sự xâm lấn của quân Chiêm Thành và tạo cơ sở chống Minh về sau.
-
Vương Thông chỉ huy 10 vạn quân Minh đối đầu nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi, sau đó lại cầu viện thêm 15 vạn quân nữa, nhưng tất cả đều vô vọng trước sức mạnh của quân và dân Đại Việt. Cuối cùng, Vương Thông phải xin giảng hoà để cùng tàn quân rút chạy về nước...
-
Nhà vua chiến đấu một hồi, nhìn quanh tả hữu không còn ai, chỉ còn thấy mỗi một vị tướng sắc mặt không động, một người một ngựa tung hoành trong muôn trùng vây quân địch, dũng mãnh che chắn cho vua nhiều đòn tấn công. Vị tướng đó chính là Ngự sử trung tán Lê Tần...
-
Hai lần thất trận nặng ở Đại Việt của Thoát Hoan khiến Nguyên Thế Tổ giận dữ. Năm Chí Nguyên thứ 28 (1291), ngày 16 tháng 2, Thoát Hoan được lệnh tới Dương Châu trấn thủ. Từ đó, ông ta không được về kinh đô chầu Thế Tổ Hoàng đế cho tới khi chết.