đạm ninh bình
-
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) tái cơ cấu mạnh mẽ 3 dự án yếu kém của tập đoàn trong thời gian tới.
-
Những năm qua, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã chú trọng phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái gắn với công tác cứu hộ, bảo tồn tại Vườn.
-
Dù hai năm qua, hai nhà máy đạm thuộc danh mục 12 đại dự án thua lỗ của Bộ Công Thương đã có doanh thu và lợi nhuận nhưng với số nợ gốc tồn dư quá lớn, để hoạt động thực sự hiệu quả, thoát nợ khủng không hề đơn giản.
-
Bên cạnh khoản lỗ 421 tỷ đồng sau 9 tháng đầu năm 2019, Đạm Hà Bắc phải trả nợ gốc cho VDB là 69 tỷ đồng dẫn tới nguy cơ mất cân đối dòng tiền. Ngoài ra, lãi suất vay, lãi suất phạt làm chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp rất cao.
-
Doanh thu của Đạm Ninh Bình sau 8 tháng đầu năm 2019 đạt 1.920,503 tỷ đồng, bằng 121% so với doanh thu cả năm 2018. Tuy nhiên, Đạm Ninh Bình vẫn lỗ 417,226 tỷ đồng, giảm lỗ 284,619 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2018.
-
Nợ phải thu khó đòi của Công ty mẹ - Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) là 10.082 tỷ đồng do doanh nghiệp thực hiện trả nợ khoản vay China Eximbank của Dự án Đạm Ninh Bình. Song Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình đã không thanh toán nợ cho Vinachem đúng hạn.
-
Theo Tổng Kiểm toán Hồ Đức Phớc, thực hiện Chương trình công tác năm 2019 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, KTNN đang tiến hành kiểm toán Dự án Nhà máy sản xuất Ethanol Bình Phước và Dự án Nhà máy Đạm Ninh Bình.
-
Nhờ chi phí tài chính (toàn bộ là chi phí dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và tổn thất đầu tư) giảm mạnh, Công ty mẹ Vinachem đã lãi trước thuế 161 tỷ đồng trong năm 2018, cải thiện so với mức lỗ 287 tỷ đồng của năm ngoái.
-
Sau thời gian dài gánh nợ cho Đạm Ninh Bình - một trong 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ, tới nay, Vinachem đã không còn khả năng thu xếp tiền trả nợ các khoản vay đầu tư dự án Đạm Ninh Bình cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) trong năm 2018 với số tiền lên tới 473,2 tỷ đồng.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, nếu tiến hành thoái vốn khỏi dự án Gang thép Thái Nguyên sẽ gây thiệt hại lớn cho tài sản Nhà nước vì Tổng công ty Thép Việt Nam đã cam kết bảo lãnh 100% khoản vay hơn 1.800 tỷ của Viettinbank cho dự án.