Dân gian
-
Loại bánh dân dã này làm dễ lại ngon nên hễ rảnh tay là các bà, các mẹ thường lấy gạo đem ngâm để làm thứ bánh này, để trẻ con có cái ăn chơi.
-
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, trạng nguyên Trịnh Huệ là trạng nguyên cuối cùng của nước ta. Ông không chỉ nổi tiếng là người tài giỏi mà ông còn có công dạy nhiều thế hệ học trò thành đạt trong thi cử.
-
Ngày nay, dù tên gọi theo địa giới hành chính, hay cách gọi trong dân gian, nhưng đều có không ít địa danh ở miền Tây Nam Bộ có thành tố Trâu. Như: Ngan Trâu, Đường Trâu, Xẻo Trâu, Vàm Trâu, Bàu Trâu Nằm,… Phải chăng con trâu, món ăn từ thịt trâu đã gắn bó với vùng đất miền Tây ngay từ khi khẩn hoang lập địa của ông cha nên mới có nhiều thành tố trâu như vậy.
-
Vọng Nguyệt (Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh) là ngôi làng nhỏ bên tả ngạn con sông Cầu hiền hòa chở che từ ngàn năm, nơi khởi sinh ra tơ tằm lâu đời bậc nhất xứ Kinh Bắc vang danh khắp vùng.
-
Là người con của vùng đất Mường Bi, tôi nhớ thời thơ ấu, bố, mế thường kể cho tôi nghe về áng mo “Đẻ đất, Đẻ nước” nổi tiếng, được học hát thường rang, bọ mẹng, được đắm mình vào các ngày hội của bản, của Mường. Thế nhưng trong ký ức đó, tôi không bao giờ quên không khí thành kính đầy ý nghĩa của lễ vía mụ Thố.
-
Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền (TP. Cần Thơ) trên tuyến Lộ Vòng Cung, cách làng du lịch Mỹ Khánh khoảng 1.000 mét. Du khách đầu tiên khi đặt chân đến đây không khỏi ngỡ ngàng trước dáng vẻ độc đáo của ngôi chùa mang nét văn hóa kiến trúc thời Lý – Trần.
-
Người miền Tây, hẳn ai cũng sẽ thuộc nằm lòng từ khi còn tuổi thơ bài đồng dao: "Bà ba bả bán bánh bò bông bả bị bót bắt bả bị bí ba bảy bửa..." rồi cùng cười ngặt nghẽo. Rồi cứ mỗi buổi sáng, những chiếc ghe chèo len lỏi vào kênh rạch rao vang tiếng người bán bánh: Ai ăn bánh bò nước cốt dừa hôn!
-
Muốn tìm hiểu về văn hoá các tộc người bản địa ở huyện Minh Hoá nói riêng và miền núi phía tây Quảng Bình nói chung, cánh nhà báo thường tìm đến ông. Chỉ cần chạm vào mạch nguồn, tầng kiến thức về văn hoá dân gian nơi đây là có thể "khách" không dứt nổi để ra về vì sự say sưa của ông. Ông là Đinh Thanh Dự, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.
-
Người Khmer có câu ca rằng: "Bòn ơi, tâu na bòn ơi!/ Kiếm lấy trái quách ăn chơi ngày hè!". Nguyên thủy, quách là loại cây mọc hoang trong các vườn tạp. Vùng đồng bằng sông Cửu Long loài cây này có nhiều ở Trà Vinh và Sóc Trăng. Cây cao tầm chục thước tây trở lại, lá nhỏ, nhánh có gai giống như cây cần thăng người ta hay trồng làm kiểng.
-
Có lẽ ngay từ những ngày đầu khai mở vùng đất mới, người miền quê đã biết tận dụng những thứ có sẵn để chế biến các món ăn chơi, vừa ngon miệng, vừa tăng thêm dư vị cho cuộc sống hàng ngày. Người ta đốn lá dừa nước, hái những lá mơ mọc hoang ấy về nhà để làm bánh – thứ bánh đơn giản: bánh nắn lá dừa nước.