Dân gian

  • Không biết tự bao giờ người dân quê đã biết tận dụng măng tre mọc hoang trong các vườn tạp để nấu canh, đặc biệt là măng trái mùa. Có hai thứ dùng để hầm măng tre thì ai khó tính đến đâu cũng không thể chế được đó là rắn ri tượng (ri voi) và giò, móng heo.
  • Không chỉ có tác dụng trang hoàng, làm đẹp cho ngôi nhà trong ngày Tết, một số loại hoa còn được cho là sẽ mang lại may mắn và tài lộc cho gia chủ cả năm.
  • Đến các vùng đảo thuộc hải phận Kiên Giang, Cà Mau, như Hòn Tre, Hòn Nghệ hay các làng ven biển Sóc Trăng như Trần Đề, Mỏ Ó, … khi các ghe cào vừa cặp bến thì ngoài các loại hải sản như mực, cá bóp, tôm tít... còn có những cần xé cá cơm đầy ắp trắng ngà, ngon mắt.
  • Người La Chí ở Hà Giang ăn Tết trước năm mới vài tháng với phong tục gói bánh chưng đen cùng nhiều trò chơi sôi động như kéo co, ném còn...
  • Nét đặc trưng trong trang phục của người phụ nữ miền sông nước Cửu Long giang ngoài chiếc áo bà ba, chiếc khăn rằn choàng cổ, người ta không thể không nhắc đến chiếc nón lá.
  • Từ khi khẩn hoang dựng làng lập ấp, người dân quê miền Tây Nam bộ đã có thói quen trồng trước sân nhà hoặc phía sau vườn vài ba cây vú sữa. Quả vú sữa ngọt lịm thường được trưng cúng trên bàn thờ mỗi dịp tết đến xuân về. Vừa là thứ trái cây ngon, vừa gợi nhắc con cháu tấm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
  • Ngồi một mình trên chiếc xuồng nhỏ, nhìn con mồi tung tăn lội, nhìn những con khác tham mồi mắc phải lưỡi câu để nghiền ngẫm chuyện đời đã trở thành thú vui và nét văn hóa độc đáo của người miền quê sông nước.
  • Mùa xuân về, hoa vạn thọ lại nở vàng khắp nơi. Loài hoa mang một cái tên với hàm nghĩa trong sáng, cao quý: mong cho ông bà, cha mẹ được trường thọ.
  • Ở miền Tây sông nước Cửu Long giang không mấy ai lạ gì cái cảnh: "Chồng chài, vợ lưới, con câu/ Chàng rể đặt lọp, con dâu ngồi nò".
  • Những ngôi làng của người Việt và người Khmer dọc bờ sông Tonle Sap, một nhánh của dòng Mê Kông ở Campuchia, cách Phnom Phenh khoảng 100 km dọc theo quốc lộ 5.