Dân gian
-
Trà Ngọc Hằng đã dành thời gian ghé thăm các nghệ nhân dân gian nhân dịp giáp Tết Nguyên Đán.
-
Có thể xem cá thòi lòi thuộc giống lưỡng cư và chậm tiến hoá. Vừa sông dưới nước, vừa thở trên cạn. Nó có thể lặn lâu dưới nước, hay nhảy dựng như ngựa phi. Thỉnh thoảng, cao hứng nhiều con trèo vắt vẻo trên những rễ đước, mắm... để ngó xung quanh chơi cho biết! Nó chuyên săn mồi sống: còng, nha, tôm, tép, các loại cá nhỏ hơn.
-
Từ suy nghĩ đến hành động, người miền Tây để lại những nét văn hóa sống độc đáo mà giá trị nhân văn của nó còn to lớn hơn nhiều. Trong số những nét đẹp ấy có phong tục "chạp mả làng" và "cúng cô hồn" ngày tết.
-
Quan niệm dân gian cho rằng phải cúng ông Công, ông Táo giữa trưa 23 tháng Chạp. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy gia chủ có thể cúng vào bất kỳ giờ nào trong ngày này.
-
Cứ đến bất kỳ làng quê nào ở miền Tây Nam bộ, hình ảnh quen thuộc trên các dòng sông, con rạch là chiếc xuồng ba lá được người ta chèo, bơi để đi lại.
-
Từ 7 quả trứng nhặt trong rừng, anh Hà đã mở rộng lên thành một trang trại nuôi gà rừng, mỗi năm cho thu nhập ổn định 50-60 triệu.
-
“Các ông đồ đều phải nhìn thấy thần sắc của từng người để cho chữ chứ không phải khách hàng muốn chữ nào, cho chữ ấy”.
-
Giữ cổ tục, dân ta ăn Tết bắt đầu từ tuần cuối của tháng Chạp, cụ thể là ngày “hăm ba đưa Táo quân về Trời”. Thần tích về Táo khá ngộ, nói theo tiếng thường dùng hiện nay là “3 trong 1”.
-
Người dân quê miền Tây Nam bộ không ai lạ gì câu hát ru em ngọt ngào mà sâu lắng: "Anh cầm câu, anh giựt năm bảy con cá lòng tong/ Thương em nát gan, nát ruột, lại nát tấm lòng/ Thấy em ở bạc trong lòng anh hết thương".
-
Cây nêu thẳng tắp, hướng về phía mặt trời, mang ước nguyện của người H’Mông về một năm mới hạnh phúc, bình an.