Dân gian
-
Rau muống đồng cọng đỏ, bò khắp vườn hoang, hay bờ ruộng, cho bông trắng, tím, dù không hương nhưng sắc ấy đã tỏa ngan ngát hương vị dân dã hương quê.
-
Về Sóc Trăng đến Vàm Đại Ngãi qua chuyến phà sang Cù Lao Dung, văng vẳng đâu đó lời ai ngọt lịm: "Nhớ canh cá ngát nấu bần/ Nhớ cô em gái tảo tần sớm hôm".
-
Ngày ấy chị em tôi còn rất ngây thơ, không có chút “khái niệm” gì về Tết Đoan Ngọ, chỉ thấy vui háo hức khi nghe nội biểu chuẩn bị sẵn các thứ từ thức ăn mặn đến bánh trái, hoa quả ...cho ngày mồng 5.
-
Nói đến ẩm thực trong dân gian, hầu khắp trên mọi miền người ta không thể quên vị cay của ớt. Chất cay gắn liền với nóng và tất nhiên theo triết lý âm dương nó sẽ giúp cân bằng với chất hàn (lạnh).
-
Củ co có lá và cọng như bông súng nhưng kích thước nhỏ hơn. Người ta ít thấy bông củ co nở. Hay do bông nó quá nhỏ và nở vào buổi xế chiều nên ít ai để ý.
-
Cây me mọc hoang hoặc được trồng sau các vườn nhà của người dân quê miền Tây Nam bộ.
-
Cây gòn còn được dân gian gọi là cây Bông gòn. Đây là một loài cây gỗ lớn rụng lá theo mùa, nhưng mang nhiều đặc điểm thực vật học gần với cây Bông gạo nên được xếp cùng họ Bông gạo.
-
Hạt sen là hạt của cây sen, loại thực vật mọc nhiều ở vùng ao, đầm miền Tây Nam Bộ. Thông thường sen phát triển đủ tuổi cao gần bằng chiều cao của người lớn, các thân rễ bò theo chiều ngang tới vài ba thước tây.
-
Trong dân gian Sóc Trăng quan niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bà Mụ nặn ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ sanh ra được 3 ngày, ông bà, hoặc cha mẹ đứa bé sẽ làm lễ đặt tên cho cháu.
-
Đời sống của người dân đồng bằng sông Cửu Long luôn gắn liền với mảnh vườn, thửa ruộng. Trong vườn nhà, người ta thường trồng các loại cây ăn trái quen thuộc như mận, xoài, ổi, dừa, chuối, đu đủ, …